Chủ Nhật, 28 tháng 2, 2010

Chương trình học tiếng Hàn BÀI 40: - Bố của bạn làm nghề gì?

Chương trình học tiếng Hàn


BÀI 40: - Bố của bạn làm nghề gì?

--------------------------------------------------------------------------------

Hương: 안녕하세요? Vũ Thanh Hương 입니다. Kính chào quí vị, chào các bạn xem truyền hình. Rất vui được gặp lại quí vị và các bạn trong bài học ngày hôm nay. Như thường lệ tôi và cô Ji Soong Heon sẽ hướng dẫn các bạn học bài. Chúc quí vị cùng các bạn có một giờ học bổ ích và lý thú.



지승현: 안녕하세요. 지승현입니다



Hương: Các bạn có còn nhớ trong bài học trước, chúng ta đã học cách hỏi cũng như cách trả lời về số thành viên có trong gia đình. Chúng ta cùng dành một vài phút để ôn tập.

Để hỏi ai đó câu “gia đình bạn có bao nhiêu người”

Chúng ta nói: 가족이 몇 명이예요?

Và để trả lời cho câu hỏi này, chúng ta dùng mẫu câu: con số + 명이예요.

Ví dụ nếu muốn nói “gia đình tôi có 5 người” thì chúng ta sẽ nói như sau:

다섯 명이예요.

Và khi liệt kê các thành viên trong gia đình, các bạn cần phải biết tới các từ chỉ mối quan hệ gia đình.

Hôm nay chúng ta sẽ đến với một phần mới của chương trình học tiếng Hàn Quốc.

Trước hết, mời các bạn xem băng



Michael xem một tấm ảnh chụp gia đình của 민욱 và đặt nhiều câu hỏi về các thành viên trong gia đình. 민욱 đã trả lời các câu hỏi của Michael là: em gái của anh ấy là y tá, bố anh ấy là giáo viên một trường phổ thong trung học.

Mời các bạn đến với từng cấu trúc trong bài.



Chúng ta sẽ học cách đặt câu hỏi và trả lời về nghề nghiệp của một người nào đó.

Cấu trúc của câu hỏi này là: từ để chỉ thành viên trong gia đình + 뭘 해요?

Và cách trả lời cho câu hỏi trên là:

1/ tên của công ty hoặc tổ chức nơi người đó công tác + 에 다녀요

2/ hoặc tên của nghề nghiệp + 이에요.

Chúng ta đã được học một số từ để chỉ thành viên trong gia đình.

Chúng ta sẽ học thêm một số từ mới nữa. Mời các bạn đọc theo cô 지승현



부모님 (3회)cha mẹ

아버님 bố

어머님 mẹ



여동생은 뭐 해요? /지금 병원에 다녀요.

아버지는 뭘 해요? / 학교애 다닙니다.장면 편집



Michael hỏi 민욱 về nghề nghiệp của em gái và bố của Min Wook

“Em gái của bạn làm nghề gì?”. Trong tiếng Hàn câu này sẽ được nói là



여동생은 뭘 해요?(2회)



여동생은 뭘 해요? Trên thực tế các bạn đã được học mẫu câu này ở những bài trước. Nhưng khi đó chúng ta học mẫu câu này với ý nghĩa “hỏi ai đó đang làm gì”. Còn trong bài học ngày hôm nay, Chúng ta sẽ áp dụng mẫu câu ……+ 뭘해요? để hỏi về nghề nghiệp của một người nào đó.

Khi nhận được câu hỏi của Michael về em gái 여동생은 뭘 해요?

민욱 đã trả lời là “em gái tôi hiện làm việc tại một bệnh viện.”câu này sẽ được nói bằng tiếng Hàn như sau:



지금 병원에 다녀요.(2회)



병원 có nghĩa là “bệnh viện”.

Câu 지금 병원에 다녀요có hai ý nghĩa khác nhau.

- khi muốn nói ai đó phải đến bệnh viện để điều trị bệnh

- Nó cúng có nghĩa là nơi làm việc là bệnh viện.

Và chính vì câu này có 2 nghĩa khác nhau, nên Michael đã hỏi lại 민욱 một câu là 환자인가요? có phải em gái anh ấy là bệnh nhân hay không. 환자 ở đây có nghĩa là “bệnh nhân” chứ hoàn toàn không liên quan đến nghề nghiệp.

Vì vậy khi muốn nói về công việc của ai đó chúng ta có thể sử dụng mẫu câu tên của công ty hoặc nơi công tác + 에 다녀요

Mời các bạn học một số ví dụ với cô 지승현



지승현:

학교에 다녀요.

회사에 다녀요

병원에 다녀요



아니오. 환자가 아니라 간호사예요. /

예, 고등학교 선생님이예요.장면 편집.



Hương: Ngoài mẫu câu chúng ta vừa học, còn có một cách khác để nói với ai đó về nghề nghiệp của mình.

Mẫu câu đó là tên của công việc + 이예요

Thưa cô 지승현 nếu muốn nói là: “không, cô ấy không phải là bệnh nhân, cô ấy là y tá” thì phải nói thế nào?



지승현:

아니에요.

환자가 아니라 간호사예요.(2회)



Hương: ……Từ 간호사 từ có nghĩa là y tá.

Thế muốn nói là “giáo viên cấp 3” thì phải nói thế nào thưa cô 지승현?



지승현: 고등학교 선생님이에요.(2회)



Hương: 고등학교 có nghĩa là trường phổ thông trung học.

Vậy 고등학교 선생님 có nghĩa là giáo viên của trường phổ thông trung học.

Mời các bạn cùng luyện tập thêm với cô 지승현



지승현:

아버지는 선생님이에요?(2회씩)

어머니는 주부에요



BRIDGE

전체 타이틀 데모 브릿지

덤으로 배우는 말



Hương: Bây giờ chúng ta sẽ đến với một số mẫu câu mới trong bài.

Chúng ta sẽ học thêm về phong tục của người Hàn Quốc.

Trong câu nói của người Hàn thường thể hiện một sự kính trọng và lễ độ lớn đối với người lớn tuổi. Có nghĩa là một số mẫu câu chúng ta đã học sẽ là không thích hợp khi hỏi người lớn tuổi hơn.

Một trong số đó là câu hỏi về nghề nghiệp của người đó, nếu chúng ta dùng mẫu câu 뭘 해요? để hỏi người lớn tuổi thì chúng ta sẽ bị coi là bất lịch sự.

Nhưng nếu chúng ta cần thiết phải hỏi một người lớn tuổi về nghề nghiệp của họ, thì chúng ta cũng có một cách hỏi vừa đầy đủ ý nghĩa vừa giữ được phép lịch sự. Câu đó là:



지승현: 실례지만 무슨 일을 하십니까?(2회)



Hương: Bây giờ chúng ta sẽ tổng kết lại những gì được học trong bài hôm nay.

Mời các bạn ôn tập lại từng cấu trúc trong bài.



드라마 따라하기

(드라마 내용 따라하기 반복 3회)



Hương: Bây giờ chúng ta sẽ xem lại đoạn phim một lần nữa.



드라마완성편

한글과발음연습





Hương:Từ bài học hôm nay, chúng ta sẽ chuyển sang một phầnmới.

Rấtnhiều sinh viên nước ngoài học tiếng Hàn đều cho rằng phát âm tiếng Hàn rất khó.Đấy là vì cách phát âm sẽ có sự thay đổi khi một âm nào đó đi sau một âm khác.

Nhưngnếu các bạn biết quy tắc của nó thì việc phát âm sẽ hoàn toàn đơn giản.

Trongbài học hôm nay chúng ta sẽ học về quy tắc phát âm.

Mờicác bạn lắng nghe cô지승현

지승현:비슬!비즐!비츨!(3회)

Hương:Cácbạn có phát hiện được quy tắc đó qua việc luyện phát âm của cô지승현chưa”

빗,빚,빛.Đầu tiên thì cách phát âm không có gì thay đổi nhưng khi chúng ta thêm을vào thì việc phát âm nó đã có sự thay đổi.

(off)

Nó sẽ không còn là빗을nữa mà sẽ trở thành비슬, và thay vì nói빛을chúng ta sẽ nói là비츨'Tại sao lại có sựthay đổi cách phát âm như vậy? Cô지승현sẽ giải thích cho chúng ta.

Khimột chữ kết thúc bằng một phụ âm và chữ sau đó bắt đầu là phụ âm‘ㅇ'thì việc phát âm mới thay đổi như vậy.

Chúngta sẽ luyện tập để hiểu thêm về quy tắc phát âm này. Mời các bạn đọc theo cô지승현

지승현:

책이>채기sách

우산을>우사늘 ô

연필을>연피를 bút chì

Hương:Đãđến lúc chúng ta phải dừng bài học ngày hôm nay.

Chúccác bạn có một kì nghỉ cuối tuần vui vẻ.

안녕히계세요

지승현:안녕히계세요







Chương trình học tiếng Hàn BÀI 39: - Gia đình bạn có bao nhiêu người

Chương trình học tiếng Hàn


BÀI 39: - Gia đình bạn có bao nhiêu người

--------------------------------------------------------------------------------

Hương: 안녕하세요? Vũ Thanh Hương입니다.Kính chào quí vị và các bạn. Rất vui được gặp lại quí vị và các bạn trong bài học ngày hôm nay. Như thường lệ tôi và cô Ji Soong Heon sẽ hướng dẫn các bạn học bài. Hy vọng các bạn sẽ có những giây phút vui vẻ và bổ ích



지승현: 안녕하세요. 지승현입니다



Hương: Trong bài học trước, chúng ta đã học những từ chỉ anh em ruột trong gia đình, mời các bạn cùng ôn tập lại.

선생님, 동생 있어요?



네, 동생 있어요



Bây giờ chúng ta sẽ đến với nội dung bài học hôm nay . Mời các bạn cùng xem băng



Michael và 수지gặp nhau trên đường. Thấy 수지mua nhiều hoa quả, Michael hỏi 수지 là "gia đình cô ấy có bao nhiêu người"

수지 trả lời vốn dĩ gia đình cô đã có 7 người, hôm nay ông bà nội cô cũng đến chơi nữa.

Mời các bạn đến với những mẫu câu mới trong bài.



Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ học cách hỏi xem gia đình của ai đó có bao nhiêu thành viên. Cũng như cách trả lời cho câu hỏi này.

Gia đình của bạn có bao nhiêu thành viên?

가족이 몇 명이에요?

để trả lời cho câu hỏi này chúng ta có mẫu câu: con số + 명이에요.

Nhưng tôi nghĩ trước tiên chúng ta nên học một số từ vựng cần thiểt trong bài.

Tiếp theo bài hôm trước, hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục học một số từ vựng chỉ thành viên trong gia đình.

Mời các bạn đọc theo cô 지승현



지승현:

할아버지 (2회씩) ông

할머니 bà

아버지 bố

어머니 mẹ



가족이 모두 몇 명이에요? /아버지,어머니,오빠가 두

명, 언니가 한 명, 동생이 한 명 있어요. 모두 일곱명

이예요.장면 편집

Hương: Rõ ràng là Michael rất ngạc nhiên khi nghe 수지 nói về số lượng thành viên trong gia đình cô ấy. Ở Hàn Quốc ngày nay, thật khó mà tìm thấy một gia đình nào có tới năm đứa con. Vì vậy Michael hỏi 수지 là có tất cả bao nhiêu người trong gia đình cô của cô

Anh ấy đã nói câu này bằng tiếng Hàn thế nào thưa cô 지승현

지승현: 가족이 모두 몇 명이에요?(2회)

Hương: Vậy 가족 có nghĩa là gia đình và 모두 có nghĩa là tổng cộng

Từ 명 trong cụm từ 몇 명 là đơn vị số đếm dành cho người. Các bạn hãy nhớ là chúng ta sử dụng từ 개 để đếm dồ vật.

Ngoài hai đơn vị đếm trên, người Hàn Quốc còn có nhiều đơn vị dùng để đếm khác nữa. Trong trường hợp dùng cho người thì chúng ta sẽ sử dụng 명. Các bạn hãy nhớ nguyên tắc này.

"Bạn có bao nhiêu em ruột?"

Câu này trong tiếng Hàn sẽ được nói thế nào thưa cô 지승현

지승현: 동생이 몇 명이에요?(2회)

Bây giờ chúng ta sẽ luyện tập những mẫu câu trong bài.Mời các bạn cùng đọc



지승현:

가족이 몇명이에요? (2회)

동생이 몇 명이에요?

학생이 몇 명이에요?

형이 몇 명이에요?



가족이 모두 몇 명이에요? /아버지,어머니,오빠가 두

명, 언니가 한 명, 동생이 한 명 있어요. 모두 일곱명

이예요.장면 편집



Hương: 수지 đang giới thiệu về gia đình cô ấy. Vậy cô ấy có bao nhiêu anh trai?

오빠가 두명.(2회)



모두 có nghĩa như là "cả thảy, tất cả".

Vậy để trả lời cho câu hỏi "có bao nhiêu người trong gia đình bạn" chúng ta có mẫu câu: con số + 명이에요.

cho tôi được hỏi cô Ji Soong Heon một câu : "gia đình cô có tất cả bao nhiêu người"

선생님 가족은 모두 몇명이에요?



지승현: 모두 네 명이에요. 저와 동생, 아버지,어머니



Hương: Bây giờ chúng ta sẽ sử dụng những con số để luyện tập cách nói với ai đó về số thành viên có trong gia đình. Mời các bạn đọc theo cô 지승현



지승현:

가족이 몇 명이에요?(2회씩)

세 명이에요.

네 명이에요.

여섯 명이에요



BRIDGE

전체 타이틀 데모 브릿지

덤으로 배우는 말



Hương: Bây giờ chúng ta sẽ học thêm một số mẫu câu mới.

Michael nói với 수지 là 제가 좀 도와 드릴께요

제 cũng có nghĩa là "tôi" như từ 저 nhưng mang tính kính cẩn hơn.

도와드릴께요 có nghĩa là "tôi sẽ giúp anh" và chúng ta có thể sử dụng nó khi muốn làm giúp ai việc gì.

Ví dụ như khi bạn muốn giúp ai mang vác một vật gì, bạn không nên im lặng và tự ý làm vì như vậy sẽ hơi quá đột ngột. Khi đó, bạn có thể sử dụng mẫu câu này: 제가 좀 도와드릴께요



지승현: 제가 좀 도와드릴께요.(2회)



Hương: Bây giờ chúng ta sẽ tổng kết lại những gì được học trong bài hôm nay.

Mời các bạn ôn tập lại từng cấu trúc trong bài.



드라마 따라하기

(드라마 내용 따라하기 반복 3회)



Tôi hi vọng là các bạn sẽ có cơ hội để thực hành mẫu câu này trong cuộc sống. Bây giờ mời các bạn cùng xem lại toàn bộ đoạn phim một lần nữa.



드라마 완성편

BRIDGE

자모음 글자들의 춤. 타이틀 브릿지

한글과 발음 연습



Tiếp theo bài học hôm trước, hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục học về một pátchim nữa. Chúng ta sẽ học về phụ âm ‘ㅎ’ đứng là pátchim.

Chúng ta sẽ ghép nguyên âm 아 vào với 히읗 và 히읗 làm pátchim.

Mời các bạn học cách phát âm của từ này.



Bây giờ chúng ta sẽ học một số từ mới có 히읗 đứng làm pátchim



지승현:

히읗! (3회후 영어로)

잃다! (3회후 영어로)

하얗다! (3회후 영어로)



복습과 CLOSING

Đã đến lúc chúng ta phải dừng bài học ngày hôm nay.

Trong bài học này, chúng ta đã học được cách hỏi và trả lời câu hỏi về gia đình. Mời các bạn cùng ôn tập lại..

선생님, 가족이 몇명이에요?



지승현: 네, 아버지,어머니,언니 한 명, 남동생이 한명, 그래서 모두 다섯명이에 요



Hương: Bài học của chúng ta hôm nay đến đây là kết thúc, hẹn gặp lại các bạn trong buổi học sau. 안녕히 계세요



지승현: 안녕히 계세요.











Chương trình học tiếng Hàn BÀI 38: - Bạn có em không?

Chương trình học tiếng Hàn


BÀI 38: - Bạn có em không?

--------------------------------------------------------------------------------

Hương: 저도 반갑습니다 Các bạn có nhớ trong bài học trước, chúng ta đã học cách hỏi ai đó về mùa mà họ thích và cách trả lời cho câu hỏi đó không? Mời các bạn cùng ôn lại bài học trước.선생님, 어느 계절을 좋아해요?

지승현: 저는 겨울을 좋아해요.

Hương: Đúng vậy. Nhưng bây giờ chúng ta sẽ phải quay lại với bài học hôm nay.

Chúng ta sẽ đến với nội dung bài học. Mời các bạn xem phim.



Michael đang trên đường đi gặp anh trai và anh ấy tình cờ gặp 민욱

Michael hỏi 민욱 có em ruột nào không.

민욱 trả lời là anh áy có một em gái. Còn Michael thì nói là anh ấy có một anh trai và một chị gái.

Chúng ta sẽ cùng xem những cấu trúc có trong bài.

(off)

Trong bài này các bạn sẽ học những cấu trúc dùng để hỏi về gia đình của nhau.

Bạn có em ruột không?

“ 동생있어요?,네,동생있어요



Nhưng trước hết chúng ta sẽ học một số từ vựng.

Mời các bạn lắng nghe theo cô 지승현



지승현:

아버지 (2회씩)

어머니

오빠

언니



누나

동생



아, 김민욱씨 동생 있어요? /예, 여동생이 있어요. 마

이클씨도 동생 있어요? / 아니요, 동생은 없어요. 그

렇지만 형과 누나가 있어요.장면 편집.



Hương: Michael và 민욱 hỏi lẫn nhau xem người kia có em ruột nào không?

Chúng ta sẽ phải nói thế nào?



지승현: 동생 있어요?(2회)



Hương: Trong tiếng Hàn, chúng ta sử dụng từ 동생 để nói đến người em ruột. Em trai thì nói là 남동생 Còn em gái thì nói là 여동생

Còn đối với anh, chị ruột thì chúng ta sẽ phải sử dụng từ khác.

Đó là 오빠, 언니, 형 và 누나

Và cách sử dụng chúng cũng khác nhau.

Cô 지승현 sẽ giải thích cho chúng ta sự khác nhau đó.



Nếu bạn là con trai thì khi nói đến anh ruột bạn phải sử dụng từ 형 Và khi nói đến chị gái thì bạn sẽ dùng từ 누나.Còn nếu bạn là con gái thì khi nói đến anh trai mình, bạn sẽ dùng 오빠. Còn khi nói đến chị gái bạn sẽ dùng 언니

Mời các bạn cùng luyện tập.

Các bạn hãy nhắc lại theo cô 지승현



지승현:

동생 있어요? (2회)

오빠 있어요?

언니 있어요?

형 있어요?



예, 여동생이 있어요. /아니오, 동생은 없어요. 그렇

지만 형하고 누나가 있어요.

장면 편집



Hương: Đối với câu hỏi 민욱 là có người em ruột nào không, anh ấy trả lời là anh ấy có một em gái. Câu này sẽ nói thế nào thưa cô 지승현



지승현: 네, 여동생이 있어요.(2회)



Hương: Mặt káhc Michael lại không có em ruột nào cả. Anh ấy chỉ có một anh trai và một chị gái.

Câu này sẽ nói là:



지승현: 아니오, 동생은 없어요.

그렇지만 형하고 누나가 있어요.(2회)



Hương: Các bạn có thấy là anh ấy đã sử dụng từ 형 và từ 누나 không? Tức là bạn có thể kết luận Michael là con trai.

Đối với chúng ta, nếu không phải là con trai thì muốn nói như vậy chúng ta sẽ phải sử dụng mẫu câu khác.

Mẫu câu ấy là thế nào thưa cô 지승현?



지승현: 아니오, 동생은 없어요. 그렇지만 오

빠와 언니가 있어요. (2회)



Hương: Bây giờ chúng ta sẽ thực hành một đoạn hội thoại nhỏ có sử dụng những từ các bạn đã học. Mời các bạn luyện tập cùng chúng tôi.

남동생 있어요?



네, 남동생 있어요.



지승현:

여동생 있어요?

네, 여동생 있어요

오빠 있어요?

네, 오빠 있어요

언니 있어요?

네, 언니 있어요



BRIDGE

전체 타이틀 데모 브릿지

덤으로 배우는 말



Hương: Bây giờ chúng ta sẽ học một số mẫu câu mới. Hầu hết những mẫu câu chúng ta vừa học trong bài là nói về những người ruột thịt và những người đó đều lớn tuổi hơn chúng ta.

Nếu chúng ta thêm từ 님 vào sau các từ 형, và 누나 thì nó sẽ mang nghĩa kính trọng.

Mời các bạn đọc theo cô 지승현



지승현: 형님(2회) 누님(2회)



Hương: Chúng ta sẽ cùng ôn lại những mẫu câu vừa học qua đoạn phim.



지승현: 드라마 따라하기

(드라마 내용 따라하기 반복 3회)



Hương: Chúng ta sẽ xem lại đoạn phim một lần nữa. Mời các bạn lắng nghe những gì trong phim.



드라마 완성편

BRIDGE

자모음 글자들의 춤. 타이틀 브릿지

한글과 발음 연습



Hương: Trong phần này, chúng ta sẽ học phụ âm ‘ㅍ’ làm pát chim.

Các bạn còn nhớ pát chim là phụ âm đi sau cùng của một từ chứ.

(이젤판 글자 ‘아’에 받침 ‘ㅍ’을 붙이며)

Chúng ta sẽ ghép nguyên âm 아 vào phụ âm 피읖.

Chúng ta sẽ phát âm từ này thế nào?

Mời các bạn lắng nghe cách phát âm của cô 지승현



지승현: 앞 ! 앞 ! 앞 !



Hương: Bây giờ chúng ta sẽ học một số từ mà có 피읖 làm pát chim.



지승현:

앞! (3회후 영어로)

옆! (3회후 영어로)

숲! (3회후 영어로)



복습과 CLOSING



Hương: Tôi e rằng đã đến lúc phải dừng bài học hôm nay tại đây.

Trong bài này, các bạn đã học được cách hỏi và trả lời về những người ruột thịt của mình.

Mời các bạn cùng ôn tập lại.

선생님, 동생 있어요?



지승현: 네, 남동생이 있어요.

언니 있어요?



Hương: Đã đến lúc chúng ta phải kết thúc bài học. Hẹn gặp lại các bạn lần sau.

안녕히 계세요.



지승현: 안녕히 계세요.











Chương trình học tiếng Hàn BÀI 37: - Bạn thích thời tiết như thế nào?

Chương trình học tiếng Hàn


BÀI 37: - Bạn thích thời tiết như thế nào?

--------------------------------------------------------------------------------

Hương: 안녕하세요? Hương 입니다.지승현 선생님. 안녕하세요?

지승현: 안녕하세요. 지승현입니다. 만나서 반갑습니다

Hương: 저도 반갑습니다

Trong bài học trước, chúng ta đã học cách hỏi và trả lời về thời tiết. Trước khi bắt đầu bài học hôm nay, mời các bạn cùng ôn lại bài cũ. 선생님, 오늘 날씨가 어때요?



지승현:네,아주 좋아요



Hương:날씨가 시원해요?



지승현:아니오, 더워요



Hương:Ồ, cô thích trời nóng à?



지승현: Đúng vậy, tôi và bạn bè thường rủ nhau đi bơi nên tôi muốn trời thật nóng



Hương: Chúc cô may mắn.

Có lẽ các bạn đang rất mong chờ bài học hôm nay. Mời các bạn cùng xem đoạn phim



Các bạn có hiểu hết nội dung đoạn phim không?

Có ba người đang nói chuyện với nhau ở một quán café. Họ đang hỏi lẫn nhau xem những người kia thích tiết trời thế nào?

Michael thích mùa xuân 민욱 thích mùa thu còn 수지 thì nói cô ấy thích mùa đông.

Họ có những sở thích khác nhau, đúng không?

Bây giờ chúng ta sẽ đi vào chi tiết của bài hôm nay.

(off)

Chúng ta sẽ học cách hỏi và trả lời xem ai đó thích tiết trời thế nào.

'Bạn thích tiết trời thế nào?

어느 계절을 좋아해요?

저는 봄을 좋아해요



Nhưng trước hết chúng ta sẽ học một số từ vựng.

Mời các bạn lắng nghe theo cô 지승현



지승현:

봄 (2회씩)

여름

가을

겨울

계절



Hương: Michael đang hỏi 민욱 là anh ấy thích tiết trời thế nào.

Câu này trong tiếng Hàn sẽ nói là:



지승현: 어느 계절을 좋아해요?(2회)



Hương: 민욱 trả lời là anh ấy thích mùa xuân.

Câu này trong tiếng Hàn sẽ nói



지승현: 저는 봄을 좋아해요.(2회)



Hương: 봄 có nghĩa là 'mùa xuân' 좋아해요 có nghĩa là 'thích cái gì đó'.

Chúng ta có thể áp dụng những gì chúng ta đã học trong bài trước để đặt những câu hỏi khác nhau.

Nếu muốn hỏi ai đó là 'anh (chị) có thích mùa xuân không' thì bạn sẽ hỏi là



지승현: 봄을 좋아해요?



Hương: Nếu người đó thích mùa xuân thì câu trả lời sẽ là 네, 봄을 좋아해요 Còn nếu người đó không thích mùa xuân thì câu trả lời là 아니오,여름을 좋아해요.

Bây giờ chúng ta sẽ cùng luyện tập.

Mời các bạn đọc theo cô 지승현



지승현:

어느 게절을 좋아해요? (2회)

봄을 좋아해요?

가을을 좋아해요?

여름 날씨는 어때요?



Hương: Mỗi người đều nói về tiết trời mà người đó thích.

민욱 nói anh ấy thích mùa xuân



지승현: 저는 봄을 좋아해요.(2회)



Hương: Michael thì thích mùa thu bởi vì mùa hè thì quá nóng.

Câu này sẽ nói là



지승현:

저는 가을을 좋아해요.

여름은 너무더워요. (2회)



Hương: Vậy 더워요 có nghĩa là 'nóng' .

Anh ấy nói rằng anh ấy thích mùa thu vì mùa hè thì quá nóng.

Chúng ta sẽ thử nói khác đi là tôi thích mùa thu vì mùa đông thì quá lạnh. Câu này trong tiếng Hàn sẽ phải nói thế nào?



지승현:

저는 가을을 좋아해요.

겨울은 너무 추워요.(2회)



Hương: Bây giờ chúng ta sẽ thử ứng dụng những gì đã học vào cuộc hội thoại hàng ngày.

Các bạn hãy đọc theo tôi và cô 지승현.

어느 계절을 좋아해요?



지승현: 저는 봄을 좋아해요



Hương: 봄을 좋아해요?



지승현: 네, 저는 봄을 좋아해요



Hương: 여름을 좋아해요?



지승현: 네, 저는 여름을 좋아해요



Hương: 겨울을 좋아해요?



지승현: 네, 저는 겨울을 좋아해요



Hương: Bây giờ chúng ta sẽ học một số từ vựng có trong bài.

Michael nói là 여름은 너무 더워요 khi mà anh ấy nói về mùa hè.

Có lẽ đây là lần đầu tiên các bạn nghe thấy từ 너무

너무 có nghĩa là 'rất' hoặc là 'quá nhiều'. Nó được dùng trong câu phủ định để tỏ ý là mình không thích cái gì đó.

Nếu bạn muốn nói câu này rõ ràng thì bạn có thể sử dụng từ 아주 Câu của bạn sẽ là 'Mùa hè rất nóng'.



Tôi vừa nói với các bạn 너무 mang nghĩa phủ định nhưng đôi khi nó lại có nghĩa giống như là 아주

Mời các bạn lắng nghe:

선생님, 가을을 좋아해요?



네, 가을을 너무 좋아해요.(2회)

Bây giờ chúng ta sẽ tổng kết lại những gì đã học trong bài.

Mời các bạn xem đoạn phim và ôn tập lại từng cấu trúc một lần nữa.

Mời các bạn cùng xem lại đoạn phim một lần nữa.



Bây giờ chúng ta sẽ học thêm một pát chim nữa.

Đó là phụ âm ‘ㅌ’

(이젤판 글자 ‘아’에 받침 ‘ㅌ’을 붙이며)

Khi mà phụ âm 티읕 đi sau nguyên âm 아 thì các bạn có biết từ này sẽ phát âm thế nào không?

Các bạn hãy lắng nghe cách phát âm của cô 지승현



Mời các bạn học một số từ có ….

Mời các bạn lắng nghe để học thuộc những từ này.



지승현:

밑! (3회후 영어로)

끝! (3회후 영어로)

보리밭! (3회후 영어로)



Hương: Đã đến lúc chúng ta phải nói tạm biệt với bài học tiếng Hàn Quốc của buổi hôm nay.

Hôm nay chúng ta đã học được cách đặt câu hỏi mà sử dụng bốn mùa xuân, hạ, thu, đông.

Trước khi dừng bài học, chúng ta sẽ cùng ôn tập lại..

선생님, 어느 계절을 좋아해요?



지승현: 저는 겨울을 좋아해요



Hương: 선생님은 눈을 좋아해요?



지승현: 네, 눈을 아주 좋아해요

너무 좋아해요



Hương: Cảm ơn các bạn

어느 계절을 좋아해요 ? vì đã đến với chúng tôi trong chương trình học tiếng Hàn Quốc.

Hẹn gặp lại các bạn trong buổi học sau.

안녕히 계세요



지승현: 안녕히 계세요











Chương trình học tiếng Hàn BÀI 36: - Thời tiết thế nào

Chương trình học tiếng Hàn


BÀI 36: - Thời tiết thế nào

--------------------------------------------------------------------------------

Hương: 안녕하세요? Hương 입니다.

Tôi hi vọng là các bạn đã có một kì nghỉ cuối tuần vui vẻ.

Chúng ta sẽ tiếp tục với chương trình học tiếng Hàn Quốc và như thường lệ cô giáo 지승현 sẽ hướng dẫn chúng ta trong bài học hôm nay. 안녕하세요?



지승현: 안녕하세요. 지승현입니다

Tôi hi vọng các bạn đang mong chờ các bài học của tuần này.



Hương: Hàn Quốc cũng có bốn mùa khác nhau và hôm nay chúng ta sẽ học về cách nói thời tiết



지승현: Đúng đấy. Chúng ta có những ngày hè nắng nóng, những tháng mùa đông lạnh giá và chúng ta sẽ phải bằng cách này hay cách khác để lo những tháng ngày như vậy.



Hương: Tôi cho là một năm mà có bốn mùa thì đó là một lợi thế.

Sẽ có nhiều cái khiến chúng ta thích thú.

Trong bài hôm nay chúng ta sẽ học cách nói về thời tiết.

Mời các bạn xem phim



Michael vừa có một chuyến đi tới đảo Cheju ở phía Nam nước Hàn.

Michael nói là khi vào trong phòng thì anh ấy mới cảm thấy ấm hơn.

민욱 hỏi Michael là thời tiết ở đảo Cheju thế nào?

Michael trả lời là thời tiết ở đó rất tốt.

민욱 nói là ở Seoul thì mưa khá nhiều còn Michael nói khí hậu ở Cheju thì lại rất ấm áp.

Trong bài hôm nay, chúng ta sẽ học cách hỏi và trả lời câu hỏi về thời tiết.

(off)

Dưới đây là những cấu trúc cần học trong bài.

Đó là câu hỏi 'Thời tiết thế nào'?

날씨가 어때요?

Và một số câu trả lời cho câu hỏi trên là

날씨가 좋아요.

날씨가 시원해요



Bây giờ chúng ta sẽ học một số từ vựng cần thiết cho những cấu trúc này.



지승현:

비가 와요. 비가 왔어요. (2회씩)

시원해요. 시원했어요.

따뜻해요. 따뜻했어요.

추워요. 추웠어요.



Hương: 민욱 hỏi Michael - người vừa có một chuyến đi tới đảo Cheju là thời tiết ở đó thế nào?

Có vẻ như ở Seoul mưa khá nhiều, vậy ở đảo Cheju thì thời tiết thế nào?

Chúng ta sẽ học câu hỏi này bằng tiếng Hàn.



지승현: 제주도 날씨는 어때요?(2회)



Hương: 어때요? kết thúc ở cuối câu hỏi trên có nghĩa tương đương như 'thế nào?'. Nhưng cụm từ sử dụng trong đoạn phim là 어땠어요?

Các bạn còn nhớ 어땠어요? chính là dạng quá khứ của 어때요? không?

동사나 형용사의 과거형을 만드는 방

법 물론 기억하시고 있겠죠?

이미 지난날의 날씨를 묻습니다.

어제 날씨는 어땠어요? 한국말로 한

다면?



지승현: 어제 날씨는 어땠어요?(2회)



Hương: Vậy 날씨 trong tiếng Việt có nghĩa là 'thời tiết'.

Từ này được sử dụng khi chúng ta muốn đặt câu hỏi về nhiệt độ hoặc là những cái liên quan tới thời tiết.

Có nhiều cách để hỏi cụ thể về thời tiết.

'Thời tiết có ấm không?' Chúng ta sẽ nói thế nào?



지승현: 날씨가 따뜻했어요?(2회)



Hương: Chúng ta sẽ luyện tập cả hai dạng trên. Vì vậy mời các bạn chú ý lắng nghe cô 지승현



지승현:

날씨가 어때요? (2회씩)

날씨가 어땠어요?

날씨가 추워요?

비가 와요?



Hương: Trời mưa nhiều hoặc là trời mưa nặng hạt ở Seoul.

Chúng ta sẽ học cách nói câu này trong tiếng Hàn.



지승현: 서울에는 비가 많이 왔어요.(2회)



Hương: Mặt khác, Michael nói thời tiết ở đảo Cheju rất đẹp.



지승현: 제주도 날씨는 아주 좋았어요.(2회)



Hương: Chúng ta sẽ nghe đoạn hội thoại của Michael và 민욱 một lần nữa để ôn tập lại những cấu trúc mà chúng ta đã học.

Mời các bạn tham gia luyện tập cùng tôi và cô 지승현.

지승현: 오늘 날씨가 어때요?





오늘 날씨가 좋아요

어제 날씨는 어땠어요?

어제 날씨는 추웠어요.

어제 날씨가 어땠어요?

비가 많이 왔어요



Hương: Cũng không khó lắm đúng không các bạn?

Đã đến lúc chúng ta đến với một số mẫu câu mới trong bài.

Có một số từ mới được sử dụng trong đoạn hội thoại.

Nếu các bạn còn nhớ thì 민욱 đã sử dụng mẫu câu 다행이에요.

Ý anh ấy nói là Michael đã may mắn vì thời tiết ở đảo Cheju thì đẹp trong khi ở Seoul thì trời mưa.

Nếu mà trời cũng mưa ở Cheju giống như ở Seoul thì chuyến đi của Michael có lẽ sẽ là một thất bại.

Vậy mẫu câu 다행이에요 được sử dụng để nói là cái gì đó là tốt hoặc hoá ra lại tốt hơn mong đợi. Chúng ta sẽ học cách nói câu này.



지승현: 다행이에요.(2회)



Hương: Bây giờ chúng ta sẽ tổng kết lại những gì được học trong bài hôm nay.

Mời các bạn ôn tập lại từng cấu trúc trong bài.



Chúng ta sẽ học thêm một số chữ cái trong tiếng Hàn.

Hôm nay chúng ta sẽ học ‘ㅋ’. làm pát chim.

Các bạn còn nhớ pát chim luôn đứng ở cuối của một từ không.

(이젤판 글자 ‘아’에 받침 ‘ㅋ’을 붙이며)

Bây giờ chúng ta sẽ thêm nguyên âm 아 vào 키읔 Chúng ta phát âm từ này thế nào?

Mời các bạn lắng nghe cô 지승현 phát âm.



지승현: 앜 ! 앜 ! 앜 !



Hương: Mời các bạn đến với một số từ có 키읔 làm pát chim.

Mời các bạn theo dõi.



지승현:

부엌! (3회후 영어로)

들녘! (3회후 영어로)

새벽녘! (3회후 영어로)



Hương: Đã đến lúc chúng ta phải dừng bài học ngày hôm nay.

Trong bài này, chúng ta đã học được cách hỏi và trả lời về thời tiết.

Mời các bạn cùng ôn tập lại.

선생님, 오늘 날씨가 어때요?



지승현: 오늘 날씨가 조금 더워요.

안착히씨 어제 날씨가 어땠어요?



Hương: 어제 날씨는 시원했어요

Tôi hi vọng bây giờ các bạn sẽ không gặp phải khó khăn khi nói về thời tiết.

Chúng ta sẽ dừng bài học hôm nay tại đây.

Hẹn gặp lại các bạn lần sau.

안녕히 계세요.



지승현: 안녕히 계세요.











Chương trình học tiếng Hàn BÀI 34: - Đến nhà hàng đằng kia đi!

Chương trình học tiếng Hàn


BÀI 34: - Đến nhà hàng đằng kia đi!

--------------------------------------------------------------------------------

Hương: 안녕하세요? Vũ Thanh Hương 입니다.

Chương trình "Cùng học tiếng Hàn Quốc" xin kính chào quí vị và các bạn.Rất vui mừng được gặp lại các bạn trong bài học hôm nay.



지승현: 안녕하세요. 지승현입니다.



Hương: Trong bài trước, các bạn đã học cách đề nghị ai đó làm gì. Và cách trả lời khi đồng ý hay chấp nhận làm theo lời đề nghị của đối phương.

Chúng ta sẽ cùng ôn tập lại.

선생님, 비빔밥을 먹을까요?



지승현: 좋아요



Hương:식당에 갈까요?

지승현: 그래요.

Hương: Chúng ta chỉ việc cộng ㄹ까요? hoặc 을까요? vào thân động từ trong câu thì nó sẽ trở thành câu đề nghị. Trong bài hôm nay chúng ta sẽ học cách trả lời cụ thể hơn khi ai đó đề nghị chúng ta cái gì.

Trước hết, chúng ta sẽ cùng xem phim.

Michael đã trễ hẹn với 수지vì vậy cô ấy hơi tức giận.

Michael xin lỗi và anh ấy đề nghị là họ sẽ cùng đi xem phim và kiếm gì đó để ăn.

Hai người quyết định ăn món 비빔밥 và họ đi tìm tiệm ăn.

Michael thấy có một quán Hàn Quốc và anh ấy đề nghị là vào đó.

Bây giờ mời các bạn đến với những cấu trúc có trong bài.

(off)

Chúng ta sẽ học cụ thể hơn về cách trả lời khi đồng ý với đề nghị của ai đó.

Chúng ta sẽ làm rõ là khi nào thêm hậu tố 아요,어요, và 해요 vào thân động từ.

Và tiếp theo bài hôm trước, hôm nay chúng ta sẽ học thêm một số câu đề nghị có sử dụng các cụm từ -ㄹ까요 hoặc -을까요.

Trước hết chúng ta sẽ học một số từ mới có trong bài học.Mời các bạn nhắc lại theo cô 지승현

지승현:

언제 (2회씩) bao giờ

어디 ở đâu

몇 시 mấy giờ

무슨 과일 loại hoa quả nào



Hương: Bây giờ chúng ta sẽ xem lại đoạn phim một lần nữa để hiểu kĩ hơn những đề nghị của Michael với 수지 và ngược lại. Chúng ta sẽ học cách trả lời một cách cụ thể hơn cho những đề nghị đó.

Mời các bạn cùng xem đoạn phim.



Trong bài học trước, chúng ta đã học cách đặt câu đề nghị hay yêu cầu ai làm một việc gì đó bằng việc sử dụng cụm từ-ㄹ까요? hoặc -을까요?(Nói theo cách khác là chúng ta đã học cách yêu cầu hay đề nghị ai đó làm việc gì bằng một câu hỏi mà ở đây động từ được chia ở thì tương lai)

Nhưng chúng ta cũng có thể đề nghị ai đó làm việc gì bằng dạng câu khẳng định có động từ được chia ở thì hiện tại

Ví dụ: khi nói câu 밥 먹을 까요? "chúng ta ăn cơm chứ?" để đề nghị ai đó ăn cơm. Nhưng chúng ta cũng có thể truyền đạt tới đối phương ý "đề nghị họ ăn cơm" của chúng ta bằng câu 밥 먹어요.

Câu "bây giờ chúng ta ăn cơm nhớ" sẽ được nói như thế nào trong tiếng Hàn



지승현: 지금 밥 먹어요. (2회)



Hương:Câu này cũng có nghĩa giống như khi ta đặt nó ở dạng câu hỏi nhưng nó do người thứ hai nói 청유를 하는 경우가 됩니다.

Vì vậy nó cũng giống như trường hợp khi chúng ta nói là 'tôi đang đi đến quán ăn'.

Chúng ta sẽ học câu này trong tiếng Hàn.

tương tự câu " tới quán ăn đằng kia đi" sẽ được nói như thế nào trong tiếng Hàn



지승현: 저 식당으로 가요.(2회)



Hương: Chúng ta có thể chia động từ ở thì hiện tại hoặc 청유형. Chúng ta cũng làm giống như khi chia từ ở thì hiện tại.

Các bạn hãy nhớ lại một số kiến thức chúng ta đã học.

(off)

Khi mà thân động từ kết thúc là nguyên âm 아 hoặc 오 thì chúng ta sẽ cộng 어요 vào nó. Còn đối với những nguyên âm và phụ âm còn lại thì chúng ta sẽ thêm 어요 Riêng đối với thân động từ kết thúc là 하다 thì chúng ta sẽ chia nó là 해요



지승현:

사과를 사요. (2회씩)

치마를 입어요.

5시에 시작해요.

여기 앉아요.



Hương:오늘 영화 볼까요? /좋아요./그래요? 뭘 먹을까요?

어디 갈까요?/장면 편집.



Chúng ta vừa ôn lại toàn bộ những gì trong bài cũ.

Các bạn nhớ là chúng ta sẽ thêm ㄹ까요? hoặc -을까요? vào thân động từ để tạo thành một câu đề nghị.

'Chúng ta nên ăn món gì'? Câu này trong tiếng Hàn sẽ nói thế nào?



지승현: 뭘 먹을까요?(2회)



Hương:Thế nếu muốn nói 'chúng ta sẽ đi đâu?'



지승현: 어디 갈까요?(2회)



Hương:Để trả lời cho câu hỏi dạng này, các bạn có thể dùng cụm từ 먹어요 hoặc

가요. Hoặc sử dụng lối trả lời chấp nhận làm theo yêu cầu của đối phương như trong bài trước chúng ta đã học, đó là cách sử dụng cụm từ 좋아요 hoặc 그래요

(….)

Bây giờ chúng ta sẽ học cách trả lời cụ thể hơn.

선생님, 뭘 먹을까요?



지승현: 비빔밥을 먹어요.



Hương:Cho phép tôi được đề nghị lần này.

선생님, 비빔밥을 먹어요



지승현: 네, 좋아요



어디 갈까요?

Hương:저 식당으로 가요

Tôi có ý kiến khác.

지승현:저 식당으로 가요.

그래요



Hương:Bây giờ tôi và cô 지승현 sẽ cùng thực hiện một số câu đề nghị có sử dụng những từ vựng đã học. Mời các bạn tham gia cùng chúng tôi.

무슨 과일을 살까요?



지승현:사과를 사요.



Hương:이 옷을 입을까요?



지승현:네, 이 옷을 입어요



Hương:2시에 시작할까요?



지승현:아니오, 5시에 시작해요.



Hương:여기 앉을까요?



지승현:아니오, 저기 앉아요



Hương: Bây giờ chúng ta sẽ đến với một số từ mới nằm trong đoạn hội thoại.

Có một từ mới trong câu nói của 수지 với Michael khi anh ấy trễ hẹn.

Cô ấy nói 왜 오늘도 늦었어요?

Từ mới trong câu là 왜 và 늦었어요?.

왜 có nghĩa là 'tại sao' và 늦었어요?. có nghĩa là 'bạn đến muộn'.

Đó là dạng câu hỏi ở thì quá khứ của động từ nguyên thể 늦다.

'Hôm nay tại sao bạn lại đến muộn'?

Câu này sẽ phải nói thế nào?



지승현:

왜 오늘도 늦었어요? (2회)

왜,왜. 늦었어요.늦었어요



Hương: Bây giờ chúng ta sẽ tổng kết lại những gì đã học.

Mời các bạn ôn tập lại từng cấu trúc trong bài qua đoạn phim sau.

Bây giời chúng ta sẽ xem lại đoạn phim một lần nữa. Nó sẽ giúp các bạn nhớ kĩ các cấu trúc câu hơn.



Pát chim mà chúng ta học trong bài hôm nay là ‘ㅈ’

Như tôi đã nói với các bạn, pát chim là chữ cái đứng sau cùng của một chữ.

Bây giờ chúng ta sẽ ghép nguyên âm 아 với pát chim 지읒.

Mời các bạn lắng nghe cách phát âm của cô 지승현 và đọc theo



지승현:

앚 ! 앚 ! 앚 !



Hương:Vậy từ trên sẽ đọc là 앚

Khi làm pát chim thì phụ âm này sẽ tạo thành âm 읒

Các bạn hãy đọc 아 và 읒 thật nhanh. Các bạn đã thấy âm phát ra như là 읒 không?

Bây giờ chúng ta sẽ học một số từ có 지읒 làm pát chim.

Mời các bạn cùng luyện tập.



지승현:

낮 (3회후 영어로)

짖다 (3회후 영어로)

젖소 (3회후 영어로)



Hương: Đã đến lúc chúng ta phải dừng bài học ngày hôm nay.

Trong bài này, chúng ta đã học được cách trả lời cụ thể đề nghị của ai đó.

Trước khi tạm biệt, mời các bạn cùng ôn tập lại.

선생님, 무슨 선물을 살까요?



지승현:

꽃을 사요

무슨 꽃을 사요?

장미를 사요.

장미 có nghĩa là hoa hồng. Thật là dễ chịu khi được nhận hoa hồng.

Đối với tôi loại hồng nào cũng tuyệt.



Hương: Bài học của chúng ta phải dừng tại đây thôi.

Hẹn gặp lại các bạn lần sau.

여러분 안녕히 계세요.



지승현: 안녕히 계세요.









Chương trình học tiếng Hàn BÀI 33: - Cùng đánh tennis chứ?

Chương trình học tiếng Hàn


BÀI 33: - Cùng đánh tennis chứ?

--------------------------------------------------------------------------------

Hương: 안녕하세요? Vũ Thanh Hương 입니다. Chương trình “Cùng học tiếng Hàn Quốc” xin chào quí vị khán giả xem truyền hình. Rất vui mừng được hướng dẫn quí vị học bài trong giờ học hôm nay

지승현: 안녕하세요. 지승현입니다.

Hương: Trong bài trước, các bạn đã học cách hỏi và trả lời cho câu hỏi là hôm nay là ngày thứ mấy trong tuần.Chúng ta cùng xem các bạn có còn nhớ không. Tôi sẽ hỏi cô 지승현 là 'hôm nay là ngày thứ mấy?'

선생님, 오늘이 무슨 요일이에요?

지승현: 수요일이에요

Hương: 내일은 무슨 요일이에요?

지승현: 목요일이에요.

Hương: Các bạn hãy nhớ là chương trình dạy tiếng Hàn Quốc được phát sóng trên đài truyền hình Hà Nội vào 7giờ 30 phút các sáng thứ 4 và thứ 6, phát lại vào 2giờ chiều thứ 2 và thứ 6 trong tuần.

Trong bài hôm nay, chúng ta sẽ học câu hỏi đề nghị hay cầu khiến ai đó.

Trước hết chúng ta sẽ xem Michael và 민욱 đang làm gì.

Nội dung của đoạn phim chính là nội dung đoạn hội thoại giữa Michael và 민욱 sau buổi chơi tennis.

민욱 rất ngạc nhiên vì Michael đã chơi tennis rất tốt.

Michael nói anh ấy đã chơi môn thể thao này trong suốt năm năm qua.

Michael đề nghị 민욱 chơi tennis với anh ấy vào tuần tới. Và hai người đã hẹn nhau lúc hai giờ chiều.

Bây giờ chúng ta sẽ cùng xem những cấu trúc được sử dụng trong bài.

(off)

* Trong bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ học cách đặt câu đề nghị ai đó làm một việc gì theo mẫu câu:

Động từ + cụm từ ㄹ까요?

hoặc Động từ + cụm từ 을까요?

* Chúng ta cũng sẽ được học cách nhận lời đề nghị của ai đó bằng cách sử dụng câu 좋아요 hoặc그래요

Trước khi tiếp tục, các bạn sẽ phải làm quen với một số từ vựng cần cho việc học những cấu trúc này.

Mời các bạn đọc theo cô 지승현

지승현: 냉면 (2회씩) mỳ lạnh

소설 tiểu thuyết

바다 biển

과자 bim bim

Hương: Chúng ta hãy cùng xem các nhân vật trong phim sử dụng các cấu trúc câu và các từ đã học để yêu cầu hay đề nghị đối phương làm một việc gì đó như thế nào. Mời các bạn chú ý theo dõi.

Khi bạn muốn đề nghị ai đó làm việc gì, chúng ta chỉ cần thêm cụm từ -ㄹ까요? hoặc -을까요? vào sau thân động từ đó là được.

Chúng ta thấy là Michael đề nghị 민욱 ngồi xuống.

câu này sẽ nói thế nào trong tiếng Hàn?



지승현: 여기 앉을까요?(2회)



Hương: Chủ nhật tới chúng ta cùng chơi tennis chứ?

Câu này trong tiếng Hàn sẽ phải nói thế nào thưa cô …



지승현: 다음 일요일에도 테니스를 칠까요?(2회)



Hương: Trong hai mẫu câu các bạn vừa được nghe, các bạn thấy có hai động từ là 앉다 và 치다 có nghĩa là ‘ngồi’ và ‘chơi’.

(Khi bạn muốn đặt câu đề nghị, yêu cầu thì chỉ phải cộng thêm 을까요? hoặc -ㄹ까요? vào sau động từ.

Chúng ta sẽ cùng làm một số ví dụ.

Nếu muốn đặt câu đề nghị là “chúng ta cùng đi ra biển nhé” thì sẽ phải nói thế nào nhỉ?



지승현:바다에 갈까요? (2회)



Hương: Thế nếu muốn đề nghị là “chúng ta ăn mỳ lạnh đi” thì sẽ nói thế nào thưa cô …



지승현: 냉면을 먹을까요? (2회)



“Chúng ta cùng chơi nhé”



지승현: 같이 놀까요? (2회)



Hương: Bây giờ chúng ta sẽ học một cách cụ thể hơn.

(off) Nếu thân của động từ kết thúc bằng một nguyên âm nào đó hoặc bằng phụ âm ‘ㄹ'thì chúng ta cộng thêm -ㄹ까요?.

Còn đối với động từ kết thúc là các phụ âm khác thì chúng ta cộng -을까요? vào sau đó. Đây là một quy tắc ngữ pháp đơn giản mà chúng ta đã được học trong các bài trước.

Nếu các bạn luôn nhớ quy tắc này thì việc học tiếng Hàn sẽ trở nên dễ dàng hơn rất nhiều.

Còn bây giờ chúng ta sẽ luyện tập cùng cô 지승현



지승현:

바다에 갈까요? (2회씩)

내일 만날까요?

냉면을 먹을까요?

과자를 만들까요?



Hương: 네, 수고하셨습니다.

Khi bạn đề nghị ai đó việc gì hoặc ai đó đề nghị bạn điều gì thì bạn có thể đồng ý hay chấp nhận nó bằng cách trả lời 좋아요

Có hai cách để trả lời cho một câu đề nghị nào đó. Nếu bạn thích và đồng ý với đề nghị đó thì bạn có thể nói câu này trong tiếng Hàn như sau:



지승현: 좋아요.(2회)



Hương: Bạn cũng có thể nói bạn sẽ làm theo như đề nghị bằng cách là nói:



지승현: 그래요.(2회)



Hương: Vậy chúng ta có thể sử dụng một trong hai mẫu câu trên để trả lời. MờI các bạn cùng luyện tập.

선생님, 공원에 갈까요?



지승현: 좋아요.

비빔밥을 먹을까요?

그래요.

소설을 읽을까요?

좋아요

과자를 만들까요?

좋아요.



Hương: Bây giờ chúng ta sẽ đến với một số từ mới được sử dụng trong bài.

민욱 nói 아주 오래 쳤어요. Trong câu này có một từ mới là 오래 còn trong câu 나도 열심히 칠 거예요., chúng ta sẽ làm quen với từ mới 열심히

“Tôi chơi tennis cũng đã được khá lâu” , câu này phải nói thế nào thưa cô 지승현



지승현:테니스를 아주 오래 쳤어요.(2회)



Hương: Thế còn câu “Tôi cũng đánh tenis rất chăm chỉ”?



지승현:나도 열심히 칠 거예요.(2회)



Hương: Từ 오래 có nghĩa là “một khoảng thời gian dài” và 열심히 có nghĩa là “cần cù, chăm chỉ”.

Bây giờ chúng ta sẽ luyện tập lại toàn bộ những gì vừa mới được học.



Chúng ta sẽ xem lại đoạn phim một lần nữa. Các bạn hãy cố gắng nhớ từng mẫu câu và cách sử dụng những mẫu câu này

Pát chim của bài ngày hôm nay là ‘ㅇ’.

Chúng ta sẽ ghép nguyên âm 아 đi cùng với 이응 làm pát chim.

Mời các bạn học cách phát âm.



지승현:앙 ! 앙 ! 앙 !



Hương:Vậy từ trên sẽ đọc là 앙

Khi mà 이응 đứng làm pát chim thì nó được phát âm là 응.

Các bạn hãy đọc đồng thời 아 và 응 trong liền một hơi, các bạn sẽ nghe thấy âm thanh là 앙.

Chúng ta sẽ đến với một số từ có 이응 đứng làm pát chim.

Mời các bạn cùng luyện tập.



지승현:강! (3회후 영어로) sông

영화! (3회후 영어로) phim truyện

중국! (3회후 영어로) Trung Quốc



Hương:Đã đến lúc chúng ta phải dừng bài học ngày hôm nay.

Trong bài này, chúng ta đã học được cách đề nghị với ai điều gì đó.

Mời các bạn cùng ôn tập lại.

선생님, 공원에 갈까요?



좋아요.

오늘 점심에 비빔밥을 먹을까요?

그래요.



Bài học của chúng ta hôm nay đến đây là kết thúc.

Hẹn gặp lại các bạn lần sau 안녕히 계세요



지승현: 안녕히 계세요











Chương trình học tiếng Hàn BÀI 32: - Hôm nay là ngày gì?

Chương trình học tiếng Hàn


BÀI 32: - Hôm nay là ngày gì?

--------------------------------------------------------------------------------

Hương: 안녕하세요? Vũ Thanh Hương 입니다.

Xin chào quí vị, chào các bạn xem truyền hình. Rất vui được gặp lại quí vị và các bạn trong bài học ngày hôm nay. Đây là giờ “cùng học tiếng Hàn Quốc”, và để tạo ra được hiệu quả cao nhất của giờ học, thì ngoài sự cố gắng của những người làm chương trình như chúng tôi, không thể thiếu được sự tham gia tích cực và tinh thần ham học hỏi của quí vị.



지승현: 안녕하세요. 지승현입니다.



Hương: Trong bài trước, các bạn đã học cách hỏi và trả lời về ngày tháng.

Mời các bạn cùng ôn tập lại.

Tôi sẽ hỏi cô 지승현 là sinh nhật của cô là ngày nào tháng nào

선생님, 생일이 몇 월 며칠이에요?



지승현: ?월 ?일이에요.



Hương: Còn nếu ai đó hỏi tôi “ Hương선생님, 생일이 몇월 며칠이에요?”

Thì tôi sẽ trả lời là “7월 7일이에요.”

Tiếp theo bài học hôm trước, hôm nay chúng ta sẽ vẫn học cách hỏi và trả lời về ngày tháng và mở rộng hơn chúng ta sẽ học cả các từ chỉ các ngày trong tuần (ví dụ như thứ Hai, thứ Ba…………………Chủ Nhật)

Mời các bạn cùng xem phim để có khái niệm về nội dung bài học hôm nay.



Xem phim, chúng ta thấy, Michael ngủ dậy muộn, và anh ấy vội vàng chuẩn bị sách vở đi học.

Nhưng các bạn có thấy là민욱 nhìn Michael một cách rất kỳ lạ đúng không ạ? Và khi Michael nói là anh ấy tới trường học, 민욱lại nhìn Michael với một cách kinh ngạc hơn.

Sau đó Michael hỏi 민욱: “ hôm nay là thứ mấy”

민욱 trả lời: “hôm nay là chủ nhật”.

Tôi chắc là các bạn có thể thấy Michael đã ở trong tình huống thế nào.

Bây giờ chúng ta sẽ đến với các cấu trúc được sử dụng trong bài.

(off)

Chúng ta sẽ học cách hỏi và trả lời cho câu hỏi hôm nay là thứ mấy.

Trước tiên, khi muốn nói đến một ngày nào đó trong tuần, chúng ta chỉ việc nêu tên của ngày đó + cụm từ 요일이예요

Khi chúng ta muốn hỏi về một ngày nào đó trong tuần thì chúng ta sẽ dùng mẫu câu 무슨 요일이에요?



Trước khi tiếp tục bài học, mời các bạn cùng làm quen với một số từ mới có nội dung liên quan.

Mời các bạn đọc theo cô 지승현



지승현:

월요일 (2회씩) thứ Hai

화요일 thứ Ba

수요일 thứ Tư

목요일 thứ Năm

금요일 thứ Sáu

토요일 thứ Bẩy

일요일/// Chủ Nhật



Hương:

Bây giờ mời các bạn xem lại đoạn phim.

Các bạn hãy chú ý cách 민욱 và 마이클 hỏi nhau về các ngày trong tuần, cũng như cách họ trả lời những câu hỏi đó.



Michael hỏi 민욱: hôm nay là thứ mấy.

민욱 trả lời: hôm nay là chủ nhật.

Câu “ Hôm nay là Chủ Nhật” sẽ được nói như thế nào thưa cô 지승현



일요일이에요.(2회)



Trong tiếng Việt, chúng ta có các từ chỉ các ngày trong tuần. Và khi nói tắt, thay vì nói “thứ

Hai”…..chúng ta cũng có khi nói: Hai, Ba, Tư…..Chủ Nhật. Những từ này trong tiếng Hàn tương đương với: 월, 화, 수, 목, 금, 토, 일.

Và nếu chúng ta thêm cụm từ 요일vào sau những từ trên chúng ta sẽ có các từ chỉ các ngày trong tuần một cách đầy đủ. Đó là:

월요일, 화요일, 수요일, 목요일, 금요일, 토요일, 일요일.

Mời các bạn nghe cô 지승현 đọc những từ trên.



지승현:

월요일 (2회씩)

화요일

수요일

목요일

금요일

토요일

일요일////



Hương: Michael hỏi 민욱: Hôm nay là ngày thứ mấy

Câu 'Hôm nay là thứ mấy?' sẽ được nói như thế nào trong tiếng Hàn?



지승현: 오늘이 무슨 요일이에요?(2회)



Hương: Từ 무슨 có nghĩa tương đương với từ뭐 hay 뭘 mà chúng ta đã học

Nhưng cách sử dụng và cách viết thì khác nhau. Chúng ta cùng lấy một số ví dụ minh họa để tìm hiểu sự khác nhau này:

Câu ' Đây là loại thức ăn gì? sẽ được nói như thế nào trong tiếng Hàn



지승현: 무슨 음식입니까?



Hương: Thế nếu muốn hỏi tên của món này thì sẽ hỏi thế nào?



지승현: 음식 이름이 뭐에요?



Hương: Qua các ví dụ minh họa vừa rồi, có lẽ các bạn đã thấy được cách sử dụng khác nhau của hai từ có cùng nghĩa là무슨 & 뭐trong hai câu hỏi.

Nhưng câu trả lời cho hai câu hỏi này thì lại giống nhau.

Chúng ta hãy chấp nhận đây là hiện tượng ngữ pháp đặc trưng của tiếng Hàn, chỉ nên tìm hiểu cách sử dụng sao cho phù hợp với ngữ cảnh thực tế.

Để cho dễ hiểu hơn, chúng ta sẽ cùng xem một số ví dụ.

Tôi và cô 지승현 sẽ thực hiện một đoạn hội thoại. Mời các bạn tham gia cùng chúng tôi.

무슨 요일이에요



화요일이에요.

무슨 요일이에요?

목요일이에요

무슨 요일이에요?

토요일이에요.

무슨 요일이에요?

월요일이에요.//



Bây giờ chúng ta sẽ tổng kết lại toàn bộ những cấu trúc và các từ mới liên quan đến thời gian và ngày tháng mà chúng ta đã học trong thời gian qua.

Tôi xin bắt đầu với câu hỏi: Sinh nhật của 민욱 là ngày thứ mấy?

민욱 씨 생일이 무슨 요일이에요?



토요일이에요.

몇 월에 한국에 왔어요?

5월에 한국에 왔어요.

몇 시에 학교에 가요?

8시 30분에 가요.

서울역까지 얼마나 걸려요?

40분 걸려요.



Luyện tập kỹ phần này là các bạn có thể hỏi cũng như trả lời về thời gian, ngày tháng và ngày trong tuần bằng tiếng Hàn một cách trôi chảy và tự tin.

BRIDGE

전체 타이틀 데모 브릿지

덤으로 배우는 말

Bây giờ chúng ta sẽ đến với một số từ mới có trong bài.

Từ mới đó nằm trong câu nói của Michael khi anh ấy vừa ngủ dậy. Các bạn có nhớ anh ấy đã nói với 민욱câu gì không?

잘 잤어요?

잘 trong câu có nghĩa là tốt và 잤어요 Là dạng động từ được chia ở thì quá khứ từ động từ nguyên thể 자다 có nghĩa là 'ngủ'.

Câu 잘 잤어요? tương đương với câu 'bạn ngủ có ngon không?" ở tiếng Việt

Mời các bạn cùng học câu này.

잘 잤어요? (2회)

Đã đến lúc chúng ta ôn tập lại toàn bộ bài học hôm nay.

Mời các bạn cùng ôn tập lại những cấu trúc đã được học qua đoạn băng sau.

Mời các bạn xem phim.

드라마 따라하기

Tôi tin là các bạn vẫn đang theo dõi chương trình.

Chúng ta sẽ xem lại đoạn phim một lần nữa. Các bạn hãy chú ý thật cẩn thận về cách sử dụng những cấu trúc trên.

드라마 완성편

BRIDGE

자모음 글자들의 춤. 타이틀 브릿지.

한글과 발음 연습

Chúng ta đang ở phần cuối của bài ngày hôm nay.

Bây giờ chúng ta sẽ học thêm về 받침 trong tiếng Hàn.

Trong bài hôm nay, chúng ta sẽ học những từ mà có ‘ㅅ’ làm pát chim (…)

Chúng ta sẽ phát âm thế nào khi đặt nguyên âm 아 đi với 시옷 .

Mời các bạn lắng nghe cô 지승현 phát âm.

앗 ! 앗 ! 앗 !

Vậy từ trên sẽ đọc là 앗

Khi mà 시옷 đứng ở cuối một chữ thì nó được phát âm là 읏

Các bạn hãy đọc đồng thời 아 và 읏 trong liền một hơi, các bạn sẽ nghe thấy âm thanh là 읏

Chúng ta sẽ đến với một số từ có 받침 시옷

Mời các bạn cùng luyện tập.

옷! (3회후 영어로) áo, quần áo

넷! (3회후 영어로) bốn (4)

다섯! (3회후 영어로) năm (5)

복습과 CLOSING

Đã đến lúc chúng ta phải dừng bài học ngày hôm nay.

Trong bài này, chúng ta đã học được cách hỏi và trả lời cho câu hỏi về các ngày trong tuần.

Mời các bạn cùng ôn tập lại.

선생님, 내일이 무슨 요일이에요?

수요일이에요.

오늘은 무슨 요일이에요?

화요일이에요.

Bài học của chúng ta hôm nay đến đây là kết thúc.

Hẹn gặp lại các bạn lần sau 안녕히 계세요.

안녕히 계세요.

Kết thúc

Chương trình học tiếng Hàn BÀI 31: - Ngày mùng mấy tháng mấy

Chương trình học tiếng Hàn


BÀI 31: - Ngày mùng mấy tháng mấy

--------------------------------------------------------------------------------



Hương: Trong bài học trước chúng ta đã học cách hỏi và trả lời về thời gian để cần thiết phải sử dụng khi muốn đến một địa danh cụ thể nào đó.

Ví dụ trong câu

Hỏi : “mất bao nhiêu thời gian đến được trường học”

학교까지 얼마나 걸려요?

Trả lời: “ mất 10 phút”

10분 걸려요.

* Khi muốn hỏi về thời gian cần thiết để đến một địa danh cụ thể nào đó, chúng ta sử dụng mẫu câu tên địa danh + 까지 얼마나 걸려요?

Và để trả lời câu hỏi này chúng ta dung mẫu câu thời gian + 걸려요.



Các bạn có biết hôm nay là ngày mùng mấy tháng mấy hay không?

Cho tới nay, chúng ta đã học được khá nhiều từ mới cũng như những hiện tượng ngữ pháp trong tiếng Hàn. Ngày hôm nay, chúng ta sẽ học cách hỏi ngày tháng và cách trả lời cho những câu hỏi dạng này. Trước hết mời các bạn xem đoạn phim sau để có khái niệm về nội dung bài học



Chúng ta vừa thấy Michael và 수지 nói chuyện với nhau. 수지 hỏi Michael là anh định làm gì vào ngày mai. Michael trả lời là sẽ đến cửa hàng bách hóa để mua một món quà sinh nhật tặng bạn anh ấy.

수지 hỏi về ngày sinh nhật của Michael.

Michael nói đó là vào ngày mùng 8 tháng 9. Hoá ra là sinh nhật của 수지 cũng vào tháng 9.

Vậy trong bài hôm nay chúng ta sẽ học cách hỏi và trả lời về ngày tháng.

Mời các bạn đến với những cấu trúc ngữ pháp chính của bài.

Hôm nay chúng ta sẽ học hai cấu trúc ngữ pháp chính:

Thứ nhất là cách nói ngày tháng:

(con số)+월 (con số)+일이에요.

Thứ hai là cách hỏi là ngày bao nhiêu, tháng nào.

몇 월 며칠이에요?

Trước khi đi vào phân tích các cấu trúc ngữ pháp, mời các bạn học một số từ mới cần sử dụng trong bài. Mời các bạn đọc cùng cô 지승현

지승현: 월 (2회씩) tháng

일 ngày

몇 월 tháng mấy

며 칠 ngày bao nhiêu

Hương: 월, 일,몇월, 며칠 là những từ cần phải sử dụng khi hỏi và trả lời về ngày tháng. Hy vọng các bạn sẽ học thuộc những từ khóa này. Vậy chúng ta sẽ xem cách sử dụng những từ này trong ngữ cảnh thực tế.

Khi 수지 hỏi về ngày sinh nhật, Michael nói đó là ngày mùng 8 tháng . Muốn nói 'đó là ngày 8 tháng 9' bằng tiếng Hàn thì phải nói thế nào thưa cô 지승현

지승현: 9월 8일이에요

Hương: Chúng ta cũng đã được học 구 và 팔có nghĩa là 8 và 9.

Cũng giống như trong tiếng Việt, chúng ta sử dụng những con số để nói về tháng giống như cách chúng ta nói ngày vậy.

Chúng ta thêm từ chỉ tháng và ngày sau những con số.

Mời các bạn cùng luyện tập.

Chúng ta sẽ làm với từ chỉ từ tháng 1 đến tháng 12.

지승현: 일월,이월,삼월,사월,

오월,유월,칠월, 팔월,

구월,시월,십일월,십이월.

(*유월과 시월은 자막 색깔 다르게*)

Hương: Khi đọc các từ chỉ từ tháng 1 đến tháng 12, các bạn có cảm nhận được một số con số được đọc theo một cách khác thường không ạ?

Chúng ta đã học số 6 được là 육 và số 10 là và 십.Vậy tại sao chúng ta không nói tháng 6 là 유월 và tháng 10 là십월 mà lại nói 유월 và 시월

Như vậy thì tháng 6 sẽ là 유월 và tháng 10 là 시월

Bây giờ chúng ta sẽ cùng luyện tập với những ngày tháng khác.

Mời các bạn luyện tập cùng cô 지승현

1월 5일이에요.(2회씩) Ngày 5 tháng1

6월 15일이에요. Ngày 15 tháng 6

9월 23일이에요. Ngày 23 tháng 9

10월 9일이에요. Ngày 9 tháng 10

Khi muốn hỏi “ngày mấy tháng mấy” bằng Tiếng Hàn thì chúng ta sẽ phải hỏi thế nào thưa cô 지승현?

지승현: 몇 월 며칠이에요?(2회)

Hương: Thế nếu tôi chỉ muốn hỏi là tháng mấy thì tiếng Hàn sẽ phải nói thế nào?

지승현: 몇 월이에요?(2회)

Hương: Thế còn chỉ muốn hỏi về ngày thì sẽ nói thế nào?

지승현: 며칠이에요?(2회)

Hương:'Hôm nay là ngày bao nhiêu'? trong tiếng Hàn sẽ là

지승현: 오늘이 며칠이에요?

Hương: Chúng ta chỉ cần đưa một từ chỉ ngày cụ thể vào trước cụm từ 며칠이에요? Là chúng ta có thể hỏi ngày hôm đó là ngày bao nhiêu tháng mấy.

Nếu muốn hỏi ai đó là sinh nhật của họ vào ngày bao nhiêu thì chúng ta chỉ cần nói 생일이 며칠이예요?

Còn nếu bạn muốn cụ thể hơn nữa thì bạn sẽ nói là 생일이 몇 월 며칠이에요?

Việc luyện tập sẽ giúp chúng ta thành thạo hơn, vì vậy mời các bạn cùng luyện tập.

Hạnh Phúc Dịu Dàng

Cuộc sống với những phút cay đắng đau buồn phiền
Đời sống dẫu cho khó khăn sầu muộn
Thì riêng ta mong sao cứ yêu nồng nàn
Và nhìn cuộc đời tựa như giấc mơ .

Mình có những lúc đắm đuối những cơn rộn ràng
Là những giây phút anh đứng đón em cổng trường
Lòng như chim bay con tim chắp cánh
Môi em run run hôn người vào phút đầu tiên .

Còn nhớ phút thứ nhất em biết xoa thêm được phấn hồng
Dạ vũ tối đó em đẹp xinh như hoa giáng tiên
Còn nhớ đến những lúc ta bước đi trong cơn mưa phùn
Đường dài dìu nhau đi trong gió mưa
Chiếc hôn ấm thêm trái tim .

Hạnh phúc thức giấc trong những đêm dài
Và lúc sáng sớm anh đến bên giường
Đời vui ong bay chắp cánh
Khi anh yêu thương trao tặng một đóa hồng nhung.



Hạnh phúc bát ngát em mới biết yêu lần đầu
Tình đến chất ngất khi chúng ta trao nhau
Là khi đôi ta khiêu vũ với nhau buổi đầu
Dạ hội mừng một mùa xuân mới sang .

Hạnh phúc đã hát trong chiếc hôn long lanh
Và đôi ta khi đã thôi giận hờn .
Là khi anh đeo cho em chiếc nhẫn
Trên tay xinh xinh như một nụ cúc đầu xuân .

Hạnh phúc ấm áp khi có anh bên lửa bếp hồng
và lúc tuyết xuống em nằm nép trong tay ấm êm
Hạnh phúc đến những lúc khi cánh tay anh phủ thân người
Nồng nàn dịu dàng dìu em tối nao, có trăng có sao dễ thương.

Hạnh phúc thức giấc trong những đêm dài
Và lúc sáng sớm anh đến bên giường
Đời vui ong bay chắp cánh
khi anh yêu thương trao tặng một đóa hồng nhung

Cuộc sống có những phút cay đắng đau buồn
Đời dẫu có khó hay có âu sầu ...
Thì xin đôi ta hãy giữ trong tim bao nhiêu kỷ niệm đẹp mãi về sau .....



Đời sống dẫu có những lúc cay đắng, đau buồn hay khó khăn. Chỉ xin đôi ta vẫn yêu nhau nồng nàn để cùng dìu nhau đi qua bao năm tháng. Giờ đây, anh đếm từng ngày... chắt chiu những nỗi nhớ, hiu hắt những nỗi buồn....để mình được yêu nhau nhiều hơn, khoảng thời gian còn lại sẽ chỉ giành cho chúng ta mà thôi.Anh tin cuộc đời này luôn vun trồng những bụi hồng nở mát trong đêm!

Thứ Sáu, 26 tháng 2, 2010

Mưa


Dạo này sao mưa nhiều thế nhỉ? Nhiều người vẫn thắc mắc không biết tại sao mưa lại gây cho họ một tâm trạng mênh mang, chút thoáng buồn, man mác.




Có lẽ là do những đặc tính của mưa, là cái lạnh buốt giá của từng giọt nước rơi xuống, là cái nhịp đập tí tách đều đặn xoáy vào tâm can, là từng bóng nước vỡ òa trên mặt đất, là cái tĩnh lặng của đất trời khi vạn vật nhường chỗ cho cơn mưa, là cái vắng lặng của con đường...

Người thành thị hiếm khi có cái diễm phúc may mắn hiểu thế nào là "mưa bong bóng". Chỉ ở những miền quê, người ta mới cảm nhận được đến tận cùng nỗi buồn trong câu ca xưa "trời mưa bong bóng phập phồng, mẹ đi lấy chồng con ở với ai". Trên nền gạch loang nước, mỗi giọt mưa rơi xuống tạo nên một bóng nước phồng lên trên mặt nước loang lổ. Bong bóng cũng như phù du. Phồng tròn, mỏng manh, lung linh, rồi lại tan đi theo nước, vỡ òa khi có một giọt mưa khác rơi xuống, nhường lại kiếp sống phù du cho một bóng nước khác. Bởi vậy mới có "trời mưa bong bóng phập phồng"...

Tôi đã sinh ra, lớn lên và trải qua một quãng đời không ngắn ở một vùng quê nghèo chân lấm tay bùn, nông dân bán bụng cho đất, bán mông cho trời. Nhà của tôi là một căn nhà - so với bà con lối xóm - không đến nỗi nào, có một khoảng sân rộng lát bằng loại gạch con kiến đốt lò bị lỗi. Vô số lần, bên khung cửa, dưới hiên nhà, tôi dõi mắt nhìn theo cơn mưa, quan sát những bong bóng sinh ra, tồn tại rồi lại vỡ òa, cái nhịp điệu đều đặn và nghiệt ngã ấy tất cả đều nằm trong tầm mắt, bởi nó diễn ra trên cái mảnh sân nhỏ bé của nhà tôi. Không biết có phải vì thói quen đó, mà vô tình đã tạo dựng cho tôi một tâm hồn đa cảm cùng với những sở thích khác người...

Tôi thích đêm, bóng tối, cái lạnh, mưa, gió bão, và tất cả những gì mà một con người bình thường ít khi thích. Nói như vậy, tôi đã tự nhận mình là một người không bình thường. Nhưng tôi cho đó là sở thích cá nhân, là quyền, là tự do các nhân, là điều rất đỗi bình thường, rất "nhân loại".

Ngoài trời lại mưa. Dù không nhìn ra, tôi cũng có thể dễ dàng biết được điều đó, vì trên mái tôn, từng tiếng lộp bộp lộp bộp đã gõ nhịp. Phải chăng trời cũng có trái tim. Phải chăng tiếng mưa rơi chính là nhịp tim của đất trời đập đều đặn, chát chúa?

Còn một điều nữa tôi biết, đó là giờ đây, mưa không còn là mưa bong bóng. Không có nền gạch, không có mái hiên, những cơn mưa bong bóng đã xa, xa mãi trong dĩ vãng. Trên v** hè lát gạch màu, trên con đường trải nhựa, chỉ còn là nước đọng, là mưa rơi từng giọt rồi vỡ nát. Và trên bầu trời, nếu mưa to, sẽ là một màn mưa trắng xóa. Để rồi trên đường, những con người - may mắn thì nhà gần, không may mắn thì nhà xa - lại phóng đi vội vã. Người không có áo mưa thì cố tìm một chỗ trú. Đôi ba cặp tình nhân mới yêu, trong tuổi thanh xuân lãng mạn của mình kéo nhau ra trong cơn mưa, bởi lẽ họ tin rằng những ai yêu nhau và đi trong mưa thì bền lắm.

Không còn mưa bong bóng, trong độ tuổi đã không còn quá trẻ của mình để có thể dầm mình trong mưa tận hưởng cái lạnh, sở thích của tôi về mưa chỉ còn là một nỗi buồn da diết, là những giây phút hồn lang thang theo cơn mưa và cơn mơ về một nơi chân trời xa thẳm. Ở đó có mưa hay nắng, là trời xanh hay là dải cầu vồng bảy màu... Tôi vẫn ước một lúc nào đó mình sẽ đến được chân trời, tìm về tận cùng của cơn mưa, để cuối cùng lý giải được nguồn cảm xúc vô tận mà những giọt nước trời cho đó mang lại cho loài người


Giá như hôm ấy đừng mưa
Em đừng ướt áo để lòng vấn vương
Vấn vương, vương vấn tơ lòng
Em đi để lại một chút dại khờ trong anh


Giá như hôm ấy cứ mưa
Để em ướt lạnh đi cùng bên anh
Thẩn thờ, thờ thẩn xuyến xao
Trách chi mưa nhỏ chợt dừng bâng khuâng :wink:

Mưa nhớ!



Trời lại đổ mưa
Một cơn mưa trắng xóa
Dội vào tôi những hạt lạnh
Nghẹn hơi mình thấy mặn đầu môi

Em nơi kia có còn nhung nhớ
Nhớ một thời nắng tạnh mưa rơi
Nép vào vai anh em tìm một hơi ấm
Chỉ tiếc rằng hơi ấm ấy chẳng còn đủ cho em
div>


Đến bây giờ anh vẫn thường hay tự nhủ
Giá như mình đừng một chút tự ti
Sau cơn mưa sẽ là cơn nắng
Xua cái lạnh của một buổi chiều mưa

Thứ Năm, 25 tháng 2, 2010

Lãng mạn khi yêu

Lãng mạn khi yêu
(Dân trí) - Đó không nhất thiết phải là những hành động quá cuồng nhiệt như rải tờ rơi với nội dung “anh yêu em” khắp đường phố hay tặng chàng một món quà đắt tiền. Chỉ bằng những cử chỉ đơn giản sau, bạn cũng có thể khiến người ấy mỉm cười vì hạnh phúc:



1. Làm đẹp



Cho nàng



Con gái ai cũng thích làm đẹp và điệu. Vì vậy, hãy dành cho nàng một bất ngờ lớn bằng cách đưa nàng tới cửa hàng làm móng tay/ móng chân hoặc hiệu cắt tóc. Nàng sẽ rất xúc động vì có người yêu luôn quan tâm tới những điểm bề ngoài dù nhỏ nhất của mình.



Cho chàng



Làm đẹp với các chàng trai đơn giản hơn nhiều - bạn chỉ cần sắp xếp một khung cảnh lãng mạn với ánh nến và dầu thơm, mát xa hoặc đấm lưng cho chàng.



2. Xem phim



Cho nàng



Bạn không nhất thiết phải đứng xếp hàng hàng giờ để mua vé vào rạp xem những bộ phim mới và hot nhất. Hãy mua hoặc thuê DVD phim tình cảm/ hài, lãng mạn nàng yêu thích và xem tại “rạp chiếu gia đình”. Nhớ chuẩn bị cả bỏng ngô và nước uống. Hẳn nàng sẽ xích lại bạn gần hơn.



Cho chàng



Rạp chiếu phim là nơi thích hợp hơn để xem những bộ phim hành động yêu thích của chàng với cảnh quay hoành tráng. Do đó, hãy mua vé và gọi điện rủ chàng khi cả hai đều rảnh rỗi. Chắc chắn chàng sẽ bất ngờ và không nỡ từ chối lời mời của bạn.



3. Một kì nghỉ ngắn



Cho nàng



Xuất hiện tại nhà nàng vào lúc sáng sớm một ngày cuối tuần, đánh thức nàng dậy và cùng nhau tới một vùng ngoại ô yên tĩnh, thơ mộng, tránh xa sự ồn ào của thành phố, tất cả sẽ khiến nàng đi từ bất ngờ này đến bất ngờ khác. Đặc biệt, đỉnh điểm sự sửng sốt của nàng là thức ăn mang theo do chính tay bạn chuẩn bị.



Cho chàng



Các chàng trai ưa thích sự mạnh mẽ hơn. Do đó, chàng sẽ vui khi bạn đồng ý cùng chàng tới sân vận động hoặc tham gia các hoạt động thể thao.



4. Một món quà nhỏ



Cho nàng



Một món quà mang tính cổ điển, phù hợp ở bất cứ thời đại nào dành cho phái nữ, đó là hoa. Hãy gửi tặng một bó hoa hồng yêu thích tới cơ quan nàng. Nơi làm việc của nàng sẽ tươi sáng hơn và nàng sẽ nghĩ tới bạn nhiều hơn mỗi khi nhìn thấy chúng.

Cho chàng



Hãy tặng chàng video game chàng háo hức được sở hữu bấy lâu nay hoặc vé xem đội bóng yêu thích của chàng thi đấu. Chàng sẽ cười sung sướng như trẻ con nhận được quà của ông già Noel vậy.



5. Một bữa ăn đáng nhớ



Cho nàng



Hãy đặt bữa ăn tối ở nhà hàng 2 bạn luôn muốn đến nhưng chưa có cơ hội. Ăn mặc thật bảnh bao, gọi những món nàng thích, cụng ly cùng nàng, ăn uống chậm rãi, kể những câu chuyện hài hước và trao cho nàng ánh tình tứ là tất cả những gì bạn cần làm để khiến nàng nhớ mãi về sự lãng mạn và vui tính của mình.



Cho chàng



Bạn có thể nấu những món ăn chàng yêu thích, mang chúng tới trong giờ ăn trưa khi bất ngờ ghé thăm cơ quan chàng. Chàng sẽ có cảm giác mình là vua khi được bạn phục vụ tận tình như vậy.

Thứ Tư, 24 tháng 2, 2010

Lễ hội Đền Hùng - những cảm xúc đọng lại


Viết cho Quê Hương



Lễ hội Đền Hùng - những cảm xúc đọng lại



Uống nước nhớ nguồn – Tôn tộc đại qui... Đúng vậy, năm nay, Đảng và Nhà nước ta đã tổ chức cho hơn 50 người con Việt Nam xa xứ chúng tôi, bao gồm 3 thế hệ, đại diện cho hơn 3 triệu đồng bào xa Tổ quốc về dự Giỗ Tổ Hùng Vương. Sự quan tâm về đời sống tâm linh, động viên khích lệ lòng yêu nước, dân tộc, tôn giáo quả là sự sáng suốt và ưu việt để xây dựng một khối đại đoàn kết dân tộc.



Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết chụp ảnh lưu niệm
với các đại biểu kiều bào về dự Quốc Giỗ

Khi tới dự lễ dâng hương ở Đền Đô (Bắc Ninh), chúng tôi được nghe nhà giáo nhân dân, anh hùng lao động Nguyễn Đức Thìn thuyết minh, giới thiệu về di tích lịch sử Đền Đô thật là trân trọng, quý giá. Nơi đây là thắng địa linh thiêng của miền quê Kinh Bắc, là nơi phát tích của triều đình nhà Lý. Thật thú vị, chúng tôi được đọc chiếu dời đô của vua Lý Thái Tổ có 214 chữ, trùng với 214 năm trị vì qua 8 đời vua nhà Lý. Kỳ lạ thay, như một điềm báo trước! Được xem những bức ảnh chụp về mây trời của tác giả Nguyễn Đức Thìn như “Bát Đế Vân Du”, “Khí thiêng hội tụ” và “Hoàng Long linh hiện” trên bầu trời Kinh Bắc này càng làm cho chúng tôi ngạc nhiên trước những điềm báo. Có lẽ đất nước ta đã trải qua nhiều biến cố thăng trầm, và giờ đây đã đến lúc thiên thời, địa lợi, nhân hoà phù hộ. Biết quy tụ, đoàn kết, phát huy tính dân tộc, tôn giáo... chắc chắn đất nước ta sẽ vươn lên giàu và đẹp.



Chiếu dời đô



Nhà giáo Nguyễn Đức Thìn (thứ 3 từ bên trái)
giới thiệu về di tích lịch sử Đền Đô với đại biểu kiều bào

Được xem biểu diễn của các liền anh liền chị quan họ Bắc Ninh, chúng tôi thực sự cảm thấy mình được trở về, được gần gũi và sống với truyền thống văn hoá của ông cha. Yêu vô cùng miếng trầu cánh phượng đậm đà bản sắc dân tộc:

Trầu này trầu nghĩa trầu tình
Trầu loan trầu phượng trầu mình trầu ta
Trầu này mới tiêm hôm qua
Hôm nay thiết bạn mang ra mời người.



Liền chị quan họ mời những người con xa quê miếng trầu cánh phượng

Yêu biết mấy dải yếm lụa đào, yêu giọng ca và cả những con người. “Người ơi, làng quan họ quê tôi”... những truyền thống văn hoá phi vật thể của dân tộc sao mà quý giá, nó ngấm sâu vào trong máu thịt con người, thật trữ tình, thật đáng yêu. “Tuy rằng là em lắm bạn, nhưng vẫn chờ là chờ người ngoan”... Những người con xa xứ sẽ ngoan, sẽ luôn hướng về quê hương đất nước, ở nơi đó đang có người thương đợi chờ. Và lưu luyến lắm khi ra đi: “Người ơi, người ở, đừng về...” thật là thắm đượm tình quê, thật gắn bó, khiến chúng tôi chẳng ai muốn rời...



Lễ dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng lên Đền Thượng

Ngày thứ hai trong chương trình, chúng tôi được tham dự lễ dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng cùng với Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết và các lãnh đạo Đảng và Nhà nước cùng lãnh đạo các tỉnh và nhân dân địa phương. Thật là vinh hạnh. Lòng yêu quê hương, đất nước, tổ tiên, gia tộc lại khơi dậy trong mỗi chúng tôi.

Một chị đại biểu ngồi cạnh tôi đã nhờ tôi đọc các chương trình của lễ hội và sơ lược về các di tích lịch sử. Tôi không ngờ rằng chị nhờ đọc là vì chưa biết đọc, viết tiếng Việt mà chỉ biết nói. Và tôi được biết tới 3 đời nay gia đình chị đã sống ở Thái Lan, thế mà vẫn giữ và nói được tiếng Việt. Chị hứa với tôi rằng sau chuyến hành hương về nguồn này sẽ học để viết, đọc được tiếng Việt. Còn tôi thật phấn khởi bởi đã khơi dậy cho đồng bào mình có hứng thú tìm hiểu về cội nguồn, để yêu quý, phát huy truyền thống văn hoá của dân tộc.

Buổi gặp mặt thân mật của Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết với kiều bào sau Lễ dâng hương lên các Vua Hùng thật là chân thành và thẳng thắn. Chúng tôi hiểu được rõ ràng hơn về những chính sách chung của Đảng và Nhà nước đối với kiều bào. Những mối quan tâm, vướng mắc của kiều bào đã, đang và tiếp tục được tháo gỡ, các chính sách của Đảng và Nhà nước ngày càng tạo thuận lợi hơn cho bà con kiều bào được mua nhà, được mang hai quốc tịch, miễn thị thực, ưu đãi đầu tư, bảo hộ công dân... Đất nước đang có một nền kinh tế thị trường mở và đang đi lên theo quy luật của xã hội. Chúng tôi càng thấy tự hào và xúc động trước những đổi mới ở quê nhà.

Những cảm xúc trong tôi bỗng dạt dào và tôi đã xin được đọc đôi vần thơ thể hiện những tình cảm thẳm sâu trong trái tim mình với quê Cha đất Tổ trong buổi gặp mặt long trọng ấy:

Qua đồi sắn tới nương chè,
Dải tế chen chúc, bồ đề thẳng ro,
Rừng thông xen lẫn rừng chò
Bao quanh đồi núi tôn thờ tổ tiên.
Đền Hùng thờ phụng thánh hiền
Tu nhân, tích đức lưu truyền đời sau
Dựng nước, giữ nước truyền nhau
Công như trời biển khởi đầu từ đây
Con cháu ta quyết dựng xây
Dân giàu nước mạnh, hiếu dày nghĩa cao...

Ngày thứ ba chúng tôi đến thăm Hoa Lư, Ninh Bình - nơi phát tích của triều Đinh, càng làm cho chúng tôi tự hào về một thời dựng nước của cha ông. Khu Du lịch Sinh thái Tràng An, được ví như Hạ Long trên cạn, với cảnh sơn thuỷ hữu tình, trời mây non nước hùng vĩ, đẹp tự nhiên khiến trái tim chúng tôi xao xuyến. Tới thăm chùa Bái Đính, chúng tôi được chiêm ngưỡng những kỷ lục quốc gia như chuông đồng nặng 36 tấn, tượng Phật Thích Ca nặng 100 tấn, hay tượng Tam Thế tượng trưng cho quá khứ, hiện tại và tương lai...

Non xanh mây trắng la đà trôi
Hang động Tràng An cảnh tiên trời.
Hoa Lư đất thánh vào quên lối
Toạ chùa Bái Đính chẳng muốn rời.



Non nước Tràng An

Chúng tôi được cùng đi với anh chị em trong Ban tổ chức của Uỷ ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài, những người thật chu đáo và chân tình, để lại trong chúng tôi những tình cảm lưu luyến về một Việt Nam đoàn kết, thương quý nhau. Trong buổi giao lưu chia tay ai cũng luyến tiếc, những tình cảm chân thành đã để lại những kỷ niệm sâu sắc, khó quên.

Chúng tôi những người Việt xa xứ sẽ mãi biết ơn đất Mẹ, ơn Đảng và Nhà nước, cảm ơn về sự tiếp đón nồng nhiệt này. Dẫu sống xa quê hương nhưng thẳm sâu trong lòng mỗi chúng tôi, ai mà lại không hướng về quê hương, đất nước với mong muốn được góp phần xây dựng đất nước Việt Nam giàu và đẹp.

Lễ hội nhộn nhịp đón chờ
Trời non là bút làm thơ tặng đời
Cầu rằng mạnh khoẻ vui tươi
Thăng trầm luôn nở nụ cười tự tin.
Tâm đức, đoàn kết giữ gìn
Nước Việt vinh hạnh thơm nghìn đời sau.

Budapest 11/ 4/ 2009
Nguyễn Mạnh Hoàng (Hungary)

Hà Nội - nỗi nhớ và tôi

Hà Nội - nỗi nhớ và tôi



Thời gian dần trôi, một phần ba thế kỷ đã qua, Hà Nội thay đổi từng ngày, nhưng hình ảnh những cột khói cuồn cuộn bốc lên vào buổi chiều Thu Hà Nội và những gương mặt rạng ngời vui tươi của những người nghệ sĩ mãi mãi không phai mờ trong kí ức của tôi...

"Dù có đi bốn phương trời
Lòng vẫn nhớ về Hà Nội...".

Đó là hai câu mở đầu của một bài hát viết về Hà Nội. ... Thực sự dù chúng ta đã ở hoặc đã qua Hà Nội, khi đi xa đều thấy lòng mình lưu luyến, bởi Hà Nội đẹp và có nhiều thứ để ta phải nhớ: Trung tâm thành phố có hồ Hoàn Kiếm với hàng liễu rủ, giữa hồ là một tháp rêu phong cổ kính, có đền Ngọc Sơn tĩnh mịch, linh thiêng, nối với đất liền là cầu Thê Húc, nghe tên đã thấy có chiều dài lịch sử… Mỗi khi Thu về làm ta lại nhớ tới cốm làng Vòng được gói trong chiếc lá sen và buộc bởi những sợi rơm mộc mạc nhưng rất Hà Nội. Những ngày cuối tuần, tôi lại thấy bồi hồi về một thời thiếu nữ, sau buổi tan trường một lũ con gái sống vô tư dạo bước đùa nghịch trên đường Cổ Ngư xưa. Nếu một đêm không ngủ, chúng ta sẽ nghĩ đến các chị lao công và những tiếng sột soạt của "chổi tre đêm hè quét rác", tiếng tầu điện leng keng vào buổi sáng ban mai và những tiếng rao đêm rất đặc trưng Hà Nội: xôi đêm, phở gánh, tẩm quất...

Những cái nhớ đấy là nhớ về Hà Nội của "một thời hoà bình", còn trong bài viết hôm nay tôi muốn kể lại những kỷ niệm về Hà Nội "một thời đạn bom". Một buổi tối cách đây vài năm, ngồi xem tivi Ba Lan, tôi đã thấy chị Jane Fonda, diễn viên điện ảnh Mỹ, thay mặt ban tổ chức trao giải Oscar cho nhà đạo diễn điện ảnh nổi tiếng của Ba Lan Andrzej Wajda. Tôi rất yêu quý chị, đó là một người phụ nữ tuyệt vời. Trong những ngày chiến tranh ác liệt, chị đã đến Việt Nam quê hương tôi để thể hiện ước nguyện Việt Nam được hoà bình. Hôm nay chị lại trao giải Oscar, đỉnh cao của nghệ thuật điện ảnh cho một người Ba Lan, đất nước mà tôi đã gắn bó hơn hai mươi năm.

Sau mấy năm đàm phán tại hội nghị Paris, tháng 4 năm 1972 Mỹ trở lại ném bom miền Bắc ác liệt hơn, với những máy bay hiện đại hơn (F111 và pháo đài bay B52) và tập trung chủ yếu vào các thành phố lớn. Chúng doạ đưa Hà Nội của chúng ta về thời đồ đá. Lúc này trong lòng nước Mỹ cũng có rất nhiều người dân yêu hoà bình, phản đối chiến tranh ở Việt Nam, trong đó có nữ nghệ sĩ điện ảnh nổi tiếng Jane Fonda. Để thể hiện quyết tâm của mình, chị đã đến Việt Nam. Một buổi sáng mùa hè năm ấy, trong vườn hoa Giám, một số chị em nghệ sĩ của thủ đô đã tổ chức chào đón và gặp gỡ giao lưu cùng chị. Những điệu múa dân tộc, những làn điệu dân ca được đan quyện nhau rất tuyệt vời. Những chữ kí của các nghệ sĩ hai dân tộc được trao nhau đầy ý nghĩa. Đúng lúc đó tiếng còi báo động của thành phố đã ngân vang. Bọn giặc lái Mỹ, những đồng hương của chị, xuất hiện trên bầu trời Hà Nội. Tôi rời vườn hoa Giám trở lại cơ quan, vào vị trí chiến đấu của mình. Cả Hà Nội lao vào cuộc chiến: tiếng gầm rít của máy bay, tiếng nổ vang rền của tên lửa và súng cao xạ. Đứng bên cạnh khẩu pháo, tôi thấy mình chao đảo giữa tiếng hát và tiếng máy bay phản lực, giữa hoa và đạn, giữa bạn và thù. Lúc đó tôi đã phải thốt lên: "Ôi, sao mà kỳ lạ. Tôi vẫn chỉ là tôi, mà Mỹ lại hai người!...”. Rồi sau đó chị vượt Trường Sơn vào sâu trong trận tuyến, còn máy bay Mỹ hàng ngày vẫn thường xuyên đến "thăm" Hà Nội.

Có một trận đánh phá Hà Nội đã hằn sâu trong trí nhớ của tôi. Đó là vào một buổi chiều mùa Thu, trời Hà Nội vẫn còn nắng vàng rất đẹp, một tốp máy bay phản lực Mỹ đã xâm nhập bầu trời thủ đô và vừa vào tới nơi chúng đã ném bom xuống bệnh viện Bạch Mai và ga Hàng Cỏ. Đứng trên sân thượng của khu nhà cao tầng cách ga không xa, cùng trực chiến với tôi hôm đó có hai anh. Một người có nhà ở một con phố ngay cạnh ga Hàng Cỏ. Anh run lên, tôi hiểu rằng anh rất sợ, bởi trong cái mất chung có thể sẽ có cả những mất mát riêng. (Cũng may nhà anh không bị làm sao). Anh thứ hai đã nghiến răng nghiến lợi bắn hết luôn cả băng đạn. Còn tôi, hai mắt trân trân nhìn về phía trước, nhìn những cột lửa cháy rực, sau đó là những cột khói đen cứ cuồn cuộn theo gió bay lên, làm cả một vùng trời phía nam Hà Nội trở nên xám xịt. Một góc bệnh viện đã đổ nát, một mái của tháp nhà ga Hàng Cỏ đã bị phá huỷ. Tôi thấy xót xa, chính mắt mình đã nhìn thấy thủ đô của mình bị tàn phá. Rồi không hiểu sao tôi đã đạp xe về được tới nhà. Cả đường phố vắng lặng, khu phố tôi cũng nằm trong trọng điểm vì một bên là cầu Long Biên, một bên là nhà máy nước, nhà máy điện Yên Phụ. Hình ảnh những quả bom rơi ám ảnh mãi trong tôi. Tôi thực sự thấy thấm thía những mất mát do chiến tranh mang đến. Sự cô đơn đã đè nặng tâm hồn tôi. Cha tôi ở chiến trường miền Nam, anh tôi ở chiến trường miền Trung, mẹ tôi và các em ở nơi sơ tán. Chính trong sự cô đơn tôi đã quyết định hạnh phúc cho mình. Đám cưới trong chiến tranh, không pháo, không xe hoa, tiếp khách tại nhà, không xem tuổi, chẳng xem ngày, nhưng đó là một mối tình có sự đồng điệu về tính cách, sự hoà hợp giữa hai trái tim.

Nói tới năm 1972 ở Hà Nội là người ta nghĩ tới 12 ngày đêm đánh phá điên cuồng của Mỹ. Đó là những ngày khốc liệt nhất của cuộc chiến tranh, là sự chiến đấu kiên cường của người Hà Nội. Mở đầu là chiếc máy bay Mỹ bị bắn rơi giữa làng hoa Ngọc Hà, rồi trận mưa bom ở bãi An Dương và trong đêm, khi tiếng chuông nhà thờ còn chưa dứt, bài thánh ca chào mừng chúa Jexu ra đời còn đang ngân vang thì cả Hà Nội rung chuyển: bom rơi, pháo nổ, phố Khâm Thiên vùi trong đổ nát và có biết bao nhiêu chiếc khăn tang đã được chít lên đầu.

Thời gian dần trôi, một phần ba thế kỷ đã qua, Hà Nội thay đổi từng ngày, nhưng hình ảnh những cột khói cuồn cuộn bốc lên vào buổi chiều Thu Hà Nội và những gương mặt rạng ngời vui tươi của những người nghệ sĩ mãi mãi không phai mờ trong kí ức của tôi.

Ngọc Thạch (Ba Lan)

Phở, phởn, phịa ...
Nguyễn Dư
(Kính tặng quý ông, quý bà đã từng mê mệt vì phở)
Hôm nay tôi xin được tập tễnh múa rìu qua mắt bá quan văn võ của viện hàn lâm ẩm thực, lạm bàn về phở.

Thật ra thì những điều cần nói về phở đã được các chuyên gia mổ xẻ, phân tích, ca tụng từ năm xửa năm xưa hết rồi. Chỉ cần lật mấy bài viết về phở của Thạch Lam (Hà Nội ba mươi sáu phố phường, 1943), Vũ Bằng (Miếng ngon Hà Nội, khoảng 1952), Nguyễn Tuân (Phở, 1957) ra đọc là ai cũng có thể cảm nhận được hết cái ngon, cái thú, cái quyến rũ của một món quà cổ truyền của ta.

Nếu vậy thì còn gì để phải nói nữa ?

Ấy đấy, nếu chỉ ngừng ở chỗ ngon, ở cái thú thì chuyện đã xong từ lâu rồi. Khốn nỗi sau những giây phút no ấm ngất ngây, tinh thần sảng khoái, các chuyên gia ẩm thực lại bắt đầu... thắc mắc. Thế là chả ai bảo ai, tất cả cùng vung tay gạt bát đũa sang một bên, rủ nhau ngồi bàn luận hăng say, có người quên cả xỉa răng.

Câu hỏi quan trọng đầu tiên được các vị đặt ra là phở từ đâu ra ?

Nguyên Thanh (Phở, Đoàn Kết số tháng 10, Paris, 1987) , Nguyên Thắng và Xưng Xa Hột Lựu (Mũ phở khăn rằn, Đoàn Kết số tháng 7-8, Paris, 1988) đã luận bàn tỉ mỉ, chí lý về nguồn gốc của phở. Theo một số học giả thì phở vốn gốc Tàu, được Việt hóa. Tên phở đến từ chữ phấn của ngưu nhục phấn. Tuy nhiên thuyết này vẫn còn bị nhiều người phản đối khá gay gắt. Phở là món ăn hoàn toàn Việt Nam ! Tại sao cứ phải mang mặc cảm, chối bỏ nguồn gốc như vậy?

Ta bị mặc cảm, nhưng tự ti hay tự tôn? Đang còn phân vân thì bỗng nghe tin Pháp đòi bản quyền tác giả của phở. Các ông ấy được tư vấn, cố vấn ra sao mà cứ nhất định rằng phở bắt nguồn từ... pot-au-feu.

Thoạt nghe thấy cũng có lý. Rõ ràng là tiếng phở của ta nghe rất giống tiếng feu của Pháp. Phở phải ăn nóng... như lửa mới ngon! Eo ơi ! Thế là một số bà con Việt Nam ta thắc mắc, hoài nghi, cuối cùng ngả theo thuyết cho rằng phở là của Pháp chứ chẳng phải ta hay Tàu gì cả.

Nể tình mà nói thì thực dân Pháp đến cai trị nước ta trong khoảng gần 100 năm đã để lại dấu vết của sâm banh, bít tết, ba tê, ba gai, xà lách, xà lim, cà rốt, cà nông v.v. và v.v., như vậy thì món pot-au-feu cũng có thể là cha đẻ của phở lắm chứ ?

Xét về lý thì pot-au-feu được Larousse định nghĩa là món ăn làm bằng thịt bò hầm với cà rốt, tỏi tây, củ cải v.v. hoặc là tên của miếng thịt dùng để nấu món pot-au-feu.

Hai định nghĩa của Larousse cho thấy rằng phở chỉ giống pot-au-feu nhiều lắm là tảng thịt bò hầm, còn lại mớ cà rốt, tỏi tây, củ cải và đồ gia vị thì xin gác qua một bên. Thịt bò hầm kiểu này cũng có mùi vị đặc biệt không giống thịt phở chín. Hơn nữa, người Pháp ăn pot-au-feu với bánh mì, khoai tây... chứ chưa thấy ai ăn với bánh phở bao giờ ! Xem vậy thì pot-au-feu khá xa lạ với phở.

Các hàng phở ở Hà Nội trước đây cũng đã thử nghiệm phở sốt vang (hai tiếng sốt vang hoàn toàn đến từ tiếng Pháp) để làm vừa lòng mấy ông tây bà đầm. Tôi chưa được ăn phở sốt vang, nghe nói khá đắt vì được xào xáo với rượu vang. Thuở bé xin mẹ được một đồng bạc, đánh chén một bát phở không, không thịt, là đủ sướng mê tơi rồi. Làm sao mà biết được phở sốt vang trong tiệm của người lớn. Sau này có tiền muốn ăn cũng không được vì món này chết yểu rất sớm. Đông và tây khó mà gặp được nhau trong bát phở.

Cái lý nó khuyên ta không nên lẫn lộn hai món ăn cổ truyền của hai quốc gia văn hiến. Nhưng nói như vậy chỉ là nói suông! Đành rằng ta vừa có tình vừa có lý, nhưng rốt cuộc ta mới phê bình pot-au-feu chứ ta vẫn chưa có bằng cớ gì về gốc gác của phở để bác pot-au-feu.

Xin lỗi các bạn, vì bực pot-au-feu nên tôi hơi dông dài. Bây giờ xin bàn có bằng cớ.

Hy vọng rằng 2 tấm tranh dân gian Oger (1909) tôi đem ra trình làng sau đây sẽ góp phần làm sáng tỏ được vấn đề nguồn gốc và tên gọi của phở.

Tấm tranh thứ nhất vẽ một hàng quà. Những ai đã từng sống ở Hà Nội năm xưa, trước 1954, chắc đều nhận ra dễ dàng đây là một hàng phở gánh. Tấm tranh vẽ một bên là thùng nước dùng lúc nào cũng sôi sùng sục, bên kia xếp tất cả những đồ cần thiết. Chúng ta nhận ra con dao thái thịt to bản, lọ nước mắm hình dáng đặc biệt, cái xóc bánh phở bằng tre đan treo bên thành, cái liễn đựng hành, mùi. Tầng dưới là chỗ rửa bát, bên cạnh có cái giỏ đựng đũa. Con dao to bản và cái xóc bánh đủ cho chúng ta biết rằng đây là một gánh phở, có thể nói rõ hơn là phở chín. Sực tắc không dùng hai dụng cụ này. Sực tắc nhúng, trần những lọn mì bằng cái vỉ hình tròn, đan bằng giây thép. Còn hủ tiếu ? Cho tới năm 1954, đường phố Hà Nội chưa biết hủ tiếu. Vả lại những xe hủ tiếu (xe đẩy chứ không phải gánh) của Sài Gòn cũng không thái thịt heo bằng con dao to bản của hàng phở chín.

Tấm tranh này xác nhận rằng vào những năm đầu thế kỷ 20, ở ngoài Bắc, đặc biệt là ở Hà Nội, phở gánh còn do người Tàu (và có thể cả người Việt Nam ?) bán.

Tấm tranh thứ nhì có tên là hàng nhục phấn, vẽ thùng nước dùng. Hai thùng nước dùng của hai tranh khá giống nhau. Tranh thứ nhì cho biết rằng chữ ngưu của món ngưu nhục phấnsang đầu thế kỷ 20 bắt đầu bị rơi rụng. Tên món ăn trở thành nhục phấn.

Nhưng dựa vào đâu để nói rằng chữ phở đến từ chữ phấn ?

Trong bài Đánh bạc của Tản Đà được viết vào khoảng 1915-1917 có đoạn :

(...) Trời chưa sáng, đêm còn dài, thời đồng tiền trong tay, nhiều cũng chưa hẳn có, hết cũng chưa chắc không. Tất đến lúc đứng dậy ra về, còn gì mới là được.

(...) Có nhẽ đánh bạc không mong được, mà chỉ thức đêm ăn nhục phơ ?

Tản Đà gọi nhục phấn là nhục phơ. Chữ phấn chuyển qua phơ trước khi thành phở. Phơ của nhục phơ (chứ không phải feu của pot-au-feu) mới là tiền thân của phở,.

Tóm lại, ngưu nhục phấn đã được nói gọn thành nhục phấn từ đầu thế kỷ 20 (tranh dân gian). Nhục phấn được chuyển thành nhục phơ (Tản Đà). Ít năm sau nhục phơ được dân chúng đổi thành phở (Việt Nam tự điển, Khai Trí Tiến Đức, 1933). Năm 1943 Thạch Lam đưa phở vào văn học.

Kể từ năm 1943, trong văn học cũng như trong dân chúng, tên phở được tất cả mọi người dùng.

Mới bàn đến tên phở thôi mà đã ồn ào như thế, huống hồ bàn đến những vấn đề to lớn khác !

Tôi không đủ khả năng đề cập đến những vấn đề thuộc phạm trù triết lý, thẩm mỹ. Có cho húp cạn dăm ba thùng nước phở tôi cũng chịu không biết rõ mặt mũi một bát phở đúng điệu phải ra sao, một bát phở ngon phải như thế nào ?

Trước khi ngừng, xin kể vài mẩu kỷ niệm của những lần được tay nâng môi kề một bát phở.

Ai ơi bưng bát phở đầy... Khó quên được "phở" của bọn sinh viên chúng tôi vào những năm 65-70. Cái thời ở Pháp không kiếm đâu ra được bánh phở, nước mắm. Chúng tôi hầm thịt với muscat, đinh hương, viandox. Ăn với mì sợi, hành tây. Nghĩ lại mới thấy "phở" thời đó sao mà giống pot-au-feu thế. Thế mà đứa nào cũng khen ngon. Ôi, cái thời tuổi trẻ còn dễ tính.

Mấy năm đầu của thời kỳ Việt Nam đổi mới và mở cửa...

Hà Nội như một người mới ốm dậy đòi ăn giả bữa, xối xả lao mình vào... ăn trứng. Vừa bổ, vừa sang! Các cửa hàng rộn vang tiếng đòi đập thêm trứng. Bánh cuốn cũng trứng. Phở cũng trứng! Một trứng chưa đủ, vẫn còn thèm. Cho hai trứng nhé ông hàng ơi ! Nhiều con mắt liếc trộm khách hào hoa! Gọi một bát phở thường lúc này là chuyện hơi không bình thường.

Xế cửa nhà tôi ở trọ có một hàng phở bình dân. Không phải phở tiệm, cũng không phải phở gánh. Hàng phở kiểu này chưa có tên trong văn học. Tạm gọi là phở hè lè tè. Bàn ăn cũng như ghế ngồi của khách, của chủ chỉ cao cách mặt vỉa hè độ 20 phân. Ai thích nước phở trong và ngọt thì nên đến ăn ở đây. Trong vắt, không một váng mỡ ! Dường như xoong nước dùng chỉ có nước, muối và bột ngọt. Mỗi bát phở được cô hàng tặng thêm lưng thìa cà phê bột ngọt. Khách muốn đậm đà hơn ? Dạ có (muối trộn bột ngọt) đây ạ. Được cái phở cũng có ớt, chanh, hành hoa thái nhỏ.

Tại Huế, khu Gia Hội có một tiệm nho nhỏ nhưng chuyên làm cả một bảng các món đặc biệt. Hai ba kiểu mì xíu mại, hoành thánh, dầu chao quẩy. Ba bốn kiểu phở tái, chín, nạm, gầu. Có cả hủ tiếu Nam Vang, mì Quảng... Điểm độc đáo của tiệm là tất cả các món đặc biệt này chỉ cần một thùng nước dùng.

Một hôm tôi lang thang dưới Xóm Bóng (Nha Trang). Mải la cà chụp ảnh, quá ngọ mới đi ăn trưa. May quá còn tiệm phở mở cửa. Ông chủ vồn vã mời ăn phở đặc biệt (lại đặc biệt). Khoái quá, tôi gật đầu lia lịa. Làm xong bát phở, ông chủ đi nghỉ trưa. Cả tiệm chỉ còn tôi với bát phở đặc biệt ! Ăn hết mấy sợi bánh tôi vẫn chưa hết dè dặt với cái khối gì là lạ nổi trong bát. Một lát tôi ngoắc thằng bé từ nhà trong đi ra, hỏi nó xem tôi đang ăn phở gì ? Thằng bé chăm chú dòm bát phở. Con không biết, để con hỏi mẹ. Dạ mẹ không biết, chờ lát nữa hỏi ba. Dạ ba nói là phở giò. Phở giò của Vũ Bằng đây à ?

Ấy đấy, chữ nghĩa mà không rõ ràng thì thật là phiền.

Nhân dịp lên kinh đô ánh sáng, tôi được bạn rủ đi ăn phở. Mời ông ăn phở ngon nhất Paris, được sách hướng dẫn du lịch khen đàng hoàng. Cho 2 tô đặc biệt ! Không đặc biệt hóa ra thua thiên hạ à ? Ông bạn trịnh trọng múc tương tàu, tương ớt ra đĩa. Ủa, sao ông nói là ăn phở ? Phở đặc biệt chính hiệu con nai vàng đây. Vừa chín, vừa tái, lại thêm bò viên, cổ hũ, lá sách. Nhiều thứ vui lắm. Ăn phở mà lại vui nữa thì nhất rồi ! Giá mà thêm tí bê thui chấm tương gừng nữa thì vui hết xẩy !

Đến Mỹ mà không đi thăm khu Tiểu Sài Gòn thì...kể như chưa đến Mỹ. Nghe bên phải bên trái người ta nói như thế. Mới chân ướt chân ráo tới Cali tôi đã vội yêu cầu được tới thăm thủ đô thứ hai của Việt Nam.

Chúng tôi đi chợ, ăn phở. Hên quá, gặp lúc tiệm đang quảng cáo khuyến mại, mua một tặng một. Mua một bát phở người lớn, tặng một bát phở trẻ con. Theo thói quen, tôi bắt đầu bằng thưởng thức miếng thịt chín. Thôi nguy rồi ! Không có tăm ! Có chớ, để ở quầy trả tiền ngoài kia kìa. Mắc răng kiểu này thì chỉ còn nước ngồi ngắm mấy miếng thịt gân to bằng nửa quân bài tây, chờ mọi người ăn xong. Kỹ thuật thái thịt bây giờ tiến lắm. Đem đông lạnh, thái bằng máy, muốn to mấy cũng được.

Một lần khác, trong một tiệm phở khác, tôi bị bối rối. Tàu bay, tàu thủy, tàu hỏa, hàng không mẫu hạm... Cả một thời quá khứ, chọn gì đây ? Bát thường thôi ông ạ. Mấy cái tàu to như...cái chậu, sức tụi mình không kham hết đâu !

Việt kiều Cali rất hãnh diện là nơi đây thức ăn vừa rẻ, vừa đầy nồi !

Chúng ta có thể nói không ngoa là phở đã sống thăng trầm với người Việt Nam. Nơi thôn ổ hay chốn thị thành, tại quê nhà hay khắp năm châu, lúc khó khăn thiếu thốn cũng như buổi ấm no thanh bình, phở luôn ở bên cạnh mọi người.

Xa xưa, phở là phở bò, phở chín. Ngày nay, phở thay da đổi thịt, muôn màu muôn vẻ. Cách nấu, cách ăn thay đổi không ngừng. Đã đến lúc phải phân loại, đặt tên cho bát phở để tránh ngộ nhận.

Đại khái chúng ta có thể phân biệt :

Bát phở bò của Thạch Lam, Vũ Bằng, Nguyễn Tuân thì gọi là...phở.
Tàu bay, tàu bò, thịt to bánh nhiều cốt làm vui lòng giới ẩm thực vũ bão thì nên gọi là...phởn.
Ngầu pín, viagra, cổ hũ, lá sách, trứng, giò heo, thịt chó (có người định thử) thì phải gọi là...phịa!
Còn cái thứ chết tiệt của mấy ông sinh viên ? Xin tự phê gọi nó là...phản.

Tiếng Việt vốn giàu âm thanh, ngữ nghĩa, còn nhiều chữ khác có thể dùng cho phở được. Tuy nhiên chúng ta cũng nên thận trọng yêu cầu các nhà văn học định nghĩa rõ ràng các chữ dùng kẻo lại gây ra những bàn cãi dài dòng cho mai sau.

Trong quá khứ đã từng có một giáo sư thuyết trình tại hội Việt Mỹ (Sài Gòn) rằng

Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Thiên Mụ, canh gà Thọ Xương
Chuông chùa Thiên Mụ ngân nga thánh thót, chicken soup của Thọ Xương thì tuyệt, không đâu ngon bằng !

Mới đây, trong một cuốn hướng dẫn du lịch Việt Nam rất đẹp, soạn công phu, có chậu hoa màu đỏ được chú là... fleur de théier.

Trà với chè tuy hai mà một,
Trà với trà tuy một mà hai.
Trà (camélia) và trà (théier), đằng nào chả là trà. Cứ động đến ăn uống là các ông chỉ hay lý sự lôi thôi !
Nguyễn Dư
(Lyon, 2/ 2001)