S & P: 60% TRÊN TỔNG SỐ CÁC NỀN KINH TẾ SẼ PHÁ SẢN VÌ VỠ NỢ, BIẾN THÀNH " BÃI RÁC " TRONG 50 NĂM TỚI…
- Cho tới năm 2060 sẽ có khoảng 60% của các nền kinh tế thế giới sẽ gánh cái gặng nặng nợ nần chạm tới giới hạn cuối cùng, thuật ngữ kinh tế gọi là "junk"-nghĩa là bãi rác. Và khi mà một nền kinh tế đã chạm tới cái địa ngục “ bãi rác “ thì mọi nỗ lực để giải quyết các bất ổn xã hội sẽ trở nên vô nghĩa vì Chính phủ chẳng đào đâu ra tiền để mà đầu tư cho các công trình phúc lợi công cộng. Điều này có nghĩa, thế giới sẽ bước qua thời kỳ hỗn loạn: mạnh ai nấy sống…
- Nền kinh tế Việt Nam liệu có đang trên đà lao tới " bãi rác " không khi mà tỷ lệ nợ tăng nhanh chóng mặt và tham nhũng, lãng phí đang lan tràn, nhiều dự án đầu tư được triển khai theo kiểu " ném tiền qua cửa sổ " ?
Phạm Viết Đào.
Báo cáo (PDF) mang tên "Global Niên giám 2010 với tiêu đề Một sự thật không thể cứu vãn, cho thấy một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn tới thảm trạng này đó là: tỷ lệ dân số sẽ già rất nhanh,nhiều nước không còn đủ tiền phúc lợi để đối phó với chi phí y tế và dịch vụ xã hội khác, Rawstory ghi chú.
Kể từ khi người cao tuổi sống lâu hơn do chất lượng dịch vụ y tế tốt hơn, tỷ lệ phân khúc này và phần còn lại của dân số tăng nhanh, có nghĩa là số lượng người lao động dựa trên hệ thống thanh toán các dịch vụ xã hội được thu hẹp lại.
Bản báo cáo nói rằng những nỗ lực của chính phủ để giảm các chi phí này là " thử nghiệm khắc nghiệt nhằm duy trì sự gắn kết cộng đồng". Các tác giả của bản báo cáo thừa nhận rằng ý kiến công chúng nói chung là bi quan khi nói đến việc giảm các dịch vụ xã hội công cộng.
Hiện nay, một trong tám nước có nền kinh tế đã và đang mấp mé bên bờ “bãi rác", có nghĩa là nợ của họ là rất nguy hiểm mà ngay cả những nhà đầu tư táo bạo sẽ không dám phiêu lưu bỏ vốn vào các quốc gia này.
Kể từ khi người cao tuổi sống lâu hơn do chất lượng dịch vụ y tế tốt hơn, tỷ lệ phân khúc này và phần còn lại của dân số tăng nhanh, có nghĩa là số lượng người lao động dựa trên hệ thống thanh toán các dịch vụ xã hội được thu hẹp lại.
Bản báo cáo nói rằng những nỗ lực của chính phủ để giảm các chi phí này là " thử nghiệm khắc nghiệt nhằm duy trì sự gắn kết cộng đồng". Các tác giả của bản báo cáo thừa nhận rằng ý kiến công chúng nói chung là bi quan khi nói đến việc giảm các dịch vụ xã hội công cộng.
Hiện nay, một trong tám nước có nền kinh tế đã và đang mấp mé bên bờ “bãi rác", có nghĩa là nợ của họ là rất nguy hiểm mà ngay cả những nhà đầu tư táo bạo sẽ không dám phiêu lưu bỏ vốn vào các quốc gia này.
Chỉ có gần 30% các nước có xếp hạng thuộc nền kinh tế được công nhận danh hiệu là AAA, tức là có nhiều ưu điểm, có chỉ số tăng trưởng dương và kiểm soát được nợ nần; số 70 % số quốc gia còn lại thì hoặc là đang mấp mé bên bờ vực của một dạng “ bãi rác “ hoặc đang trên đường lao tới “ bãi rác “.
Bên cạnh nguyên nhân do dân số già, tỷ lệ người lao động tham gia đóng bảo hiểm giảm dần thì có một nguyên nhân quan trọng đó là sự tham những và tiêu xài hoang phí các tài nguyên thiên nhiên, các nguồn lực xã hội của tầng lớp giàu có, quyền chức…
Cho đến 2060, nếu xu hướng hiện nay được duy trì, gần 60% trên tổng số các nước sẽ bi xô vào hàng những quốc gia chầu chực đang biến nền kinh tế nước mình thành " bãi rác". Trong đó kể cả kinh tế Mỹ, rất có thể cũng sẽ biến thành nền kinh tế “ bãi rác “; lúc đó may ra chỉ còn lại một số tiểu bang còn giữ được danh hiệu AAA.
Khi mức độ nợ của một quốc gia tăng cao, đẩy nền kinh tế hạ xuống đến mấp mé bên miệng " bãi rác", chính phủ hầu như không thể vay tiền. Chính phủ sẽ hoạt động hết sức khó khăn vì cạn tiền do đó khả năng cung cấp, đáp ứng các dịch vụ xã hội sẽ biến mất.
Cho đến 2060, nếu xu hướng hiện nay được duy trì, gần 60% trên tổng số các nước sẽ bi xô vào hàng những quốc gia chầu chực đang biến nền kinh tế nước mình thành " bãi rác". Trong đó kể cả kinh tế Mỹ, rất có thể cũng sẽ biến thành nền kinh tế “ bãi rác “; lúc đó may ra chỉ còn lại một số tiểu bang còn giữ được danh hiệu AAA.
Khi mức độ nợ của một quốc gia tăng cao, đẩy nền kinh tế hạ xuống đến mấp mé bên miệng " bãi rác", chính phủ hầu như không thể vay tiền. Chính phủ sẽ hoạt động hết sức khó khăn vì cạn tiền do đó khả năng cung cấp, đáp ứng các dịch vụ xã hội sẽ biến mất.
P.V.Đ
---------------------------------------------------------------------------------------
MỖI NGƯỜI VIỆT NAM ĐANG PHẢI GÁNH 578,64 USD NỢ CÔNG ?
TIN LIÊN QUAN |
---|
Theo số liệu của The Economist, nợ công của Việt Nam hiện ở mức hơn 50,5 tỷ USD. Mỗi năm, nợ công của Việt Nam tăng thêm khoảng 12,3%. Mỗi người dân theo đó hiện phải gánh khoảng 578,64 USD tiền nợ.
Ý tưởng về đồng hồ nợ cho từng quốc gia đã trở nên quen thuộc với những ai từng đến Quảng trường Thời đại ở New York, nơi cập nhật liên tục con số nợ công của Mỹ.
Minh họa |
Những khoản nợ mà mỗi người dân trên thế giới phải gánh đang tăng lên theo từng giây. Số liệu tổng nợ của các quốc gia đang đang trở nên quan trọng bởi 2 lý do.
Thứ nhất, mức độ nợ công càng cao thì chính phủ sẽ phải can thiệp nhiều hơn vào nền kinh tế và người dân sẽ phải đóng thuế cao hơn trong tương lai.
Thứ hai, nợ công được coi là phép thử quan trọng đối với từng chính phủ, bởi nếu không vượt qua được thử thách về nợ công, các nước có thể lâm vào khủng hoảng như chính phủ Hy Lạp đầu năm 2010.
(Theo Economist) 2 nhận xét:
-
Mắc nợ như thế mà ông Dương Trung Quốc còn đưa ra nguyên lý "lễ nghĩa sinh phú quý " nó chỉ đúng cho chạy chức chạy quyền thôi, quốc gia nợ nần mà làm vậy là mạt luôn. Người có ảnh hưởng mà phát ngôn như vậy cần phải xem lại, có gì đằng sau hay sao ấy
-
Sau Đại lễ nghìn năm nợ công tăng lên được một bước đáng khích lệ
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét